Năm mới rồi. Năm nay mình muốn (làm) gì nhỉ? Let's see..
Muốn ...
vào lúc này, không nghĩ ra. đang trong tâm trạng không-có-gì-đáng-muốn-đáng-làm, nghĩa là không bình thường, nên không nghĩ ra điều gì đáng có cho năm mới. năm mới rồi sao? tôi thấy nó y chang như cũ.
không, mà nghĩ lại thấy mình cũng có muốn một điều. tôi muốn mình có được khả năng sử dụng tiếng Việt chuyên môn một cách thông thạo, có thể biết để dùng những từ như rối loạn thần kinh, sang chấn (từ này mới tình cờ học được, thích quá, có lẽ sẽ là từ hay nhất trong năm mới), rối loạn trầm cảm sau sinh (cái cụm từ này nghe sao nó kỳ kỳ, lọc cọc quá, lấy thẳng từ site của Viện Sức Khỏe Tâm Thần Quốc Gia. một nguồn thông tin ngôn ngữ đồ sộ cho tôi tha hồ học, tuy nó có hơi lung tung và nghèo nàn về mặt kỹ thuật cũng như nội dung).
à, đã nhớ ra mình muốn gì rồi, ngoài vấn đề ngôn ngữ đã nêu trên. dự án cho năm nay như sau:
tháng 2, đổi nghành chuyên môn từ sức khỏe cộng đồng (community health) qua bệnh học tâm thần (psychiatry).
tháng 3,4,5, học, học, bia bọt, học, học, học, ăn uống, làm tình, chửi rủa, nấu nướng, giặt giũ, tắm rửa, nâng niu, làm một người mẹ tuyệt vời nhất trên đời. à, ghi danh cho anh hai đi học. tháng 8 là vào trường rồi.
tháng 5.5, một chuyến lái xe đi chơi xa với hai nhóc.
tháng 6,7, học thi.
tháng 8, thi board, lấy cái bằng y tá. gửi resume như rải truyền đơn. đi làm. có tiền, tatoo ngay lập tức. hay là sẽ thực hiện vụ xăm lưng này trước tháng 8...
tháng 9,10,11,12, vừa đi làm, vừa đi học--học, học nữa, học mãi. học xong xuôi, đâu vào đó hết rồi thì ra tiếp tục làm việc với người khùng. mà không phải khùng. phải là rối loạn tâm thần. khùng nó quá ư là vĩnh cửu, trong khi phần nhiều những căn bệnh tâm thần không nhất thiết phải là vĩnh cửu.
vậy là hết năm.
hình như trên blog đã có người bảo tôi là kẻ bệnh hoạn. kẻ ấy không biết đối với tôi, cái câu đó nó đồng nghĩa với "bình thường." và phải công nhận, đọc những tài liệu liên quan đến bệnh học tâm thần bằng tiếng Việt làm tôi hào hứng quá, tim mình sao đập nhanh vậy không biết, như kiểu đang được làm tình với một chàng trai trẻ khỏe đẹp vậy.
chúc cho tất cả một năm mới không bình thường!
Friday, December 31, 2010
Thursday, December 30, 2010
bây giờ tôi thế nào
Từ lâu lắm giữa chúng ta chỉ còn sự im lặng
rồi một hôm bạn gửi tôi một lá thư
nhắn tôi viết kể bạn nghe
về mình. bạn nói, lại đến lúc bạn không cưỡng được
thèm muốn
được nhận một lá thư,
mấy năm nay tôi đã quên bẵng,
quên kể bạn nghe bây giờ tôi thế nào.
Thôi thì tôi kể về những mảnh chuyện đời thường,
những buổi sáng lạnh buốt thở ra khói làm tôi thèm điếu thuốc,
thèm tranh luận và chửi rủa với ai đó
về chủ nghĩa dương vật, cái thằng đểu;
về một nỗi cô đơn không nguồn cội,
nó nổ tung rồi ùng ục chãy như nham thạch;
về sự hứng thú và bất mãn với động tác chúi đầu
hụp lặn
hằng ngày như bọn bồ nông;
về giữa đêm tôi nằm có kẻ ôm cổ tôi thỏ thẻ, con yêu mẹ,
đủ để chồn chân tôi dưới bóng cây sung, bao nhiêu năm chỉ còn một trái.
đủ để tôi tạm nghĩ
hay cứ làm bồ nông,
mỗi đêm sẽ có bàn tay nhỏ, kéo tôi về.
rồi một hôm bạn gửi tôi một lá thư
nhắn tôi viết kể bạn nghe
về mình. bạn nói, lại đến lúc bạn không cưỡng được
thèm muốn
được nhận một lá thư,
mấy năm nay tôi đã quên bẵng,
quên kể bạn nghe bây giờ tôi thế nào.
Thôi thì tôi kể về những mảnh chuyện đời thường,
những buổi sáng lạnh buốt thở ra khói làm tôi thèm điếu thuốc,
thèm tranh luận và chửi rủa với ai đó
về chủ nghĩa dương vật, cái thằng đểu;
về một nỗi cô đơn không nguồn cội,
nó nổ tung rồi ùng ục chãy như nham thạch;
về sự hứng thú và bất mãn với động tác chúi đầu
hụp lặn
hằng ngày như bọn bồ nông;
về giữa đêm tôi nằm có kẻ ôm cổ tôi thỏ thẻ, con yêu mẹ,
đủ để chồn chân tôi dưới bóng cây sung, bao nhiêu năm chỉ còn một trái.
đủ để tôi tạm nghĩ
hay cứ làm bồ nông,
mỗi đêm sẽ có bàn tay nhỏ, kéo tôi về.
Wednesday, December 29, 2010
Đọc The Hours của Michael Cunningham, nó làm tôi rầu
Mấy hôm nay bệnh quá, không có sức để làm gì ngoài việc lê xác ra khỏi giường để nằm trên sofa rồi lê xác từ sofa về lại giường. Nên có thời gian để đọc được vài cuốn sách. Hai cuốn tôi ấn tượng, và vẫn còn đang suy nghĩ về chúng: The Hours của Michael Cunningham và The Bell Jar của Sylvia Plath. Cả hai đều kể về những người đàn bà, về những vật lộn trong nội tâm của họ khi phải đương đầu với thế giới bên ngoài; là những cố gắn vươn đến sự giải đáp cho câu hỏi, "Đàn bà muốn gì?"
The Hours tôi đã đọc hết. The Bell Jar tôi đọc hơn phân nữa, đọc rất hứng thú cho đến đoạn tả nhân viên phát đồ ăn người da đen trong bệnh viện tâm thần, tôi hơi bị dị ứng với giọng văn đầy kì thị, nên tạm ngưng một lát, để suy nghĩ và lảm nhảm về The Hours.
The Hours là sự kết hợp của ba câu truyện. Thật ra là ba câu truyện của ba người đàn bà ở ba thời điểm khác nhau, nhưng câu truyện của họ được luyện vào nhau nhờ những chi tiết chung nho nhỏ như những bó hoa hồng vàng, một buổi sáng mùa hè ở New York, một cuốn sách (Mrs. Dalloway của Virginia Woolf), một nụ hôn vô tình, sự lưỡng tính, vv. Đồng thời chúng còn giống nhau ở điểm chúng đều cố gắng tìm đến giải đáp--làm gì với những người đàn bà không bình thường, không chấp nhận cuộc sống của phận sự, vai trò, và trách nhiệm? Câu truyện (chuyện) đầu tiên là của Virginia Woolf, những ngày tháng bà viết tiểu thuyết Mrs. Dalloway và thời gian dẫn đến sự tự sát của bà. Câu truyện thứ hai là của Laura Brown, một nguời đàn bà vào giữa thế kỷ 20. Và câu truyện thứ ba là của Clarissa, một người cùng tên với nhân vật chính trong tiêủ thuyết của Virginia Woolf.
Virginia Woolf mới bắt đầu viết cuốn tiểu thuyết Mrs. Dalloway. Bà đã được chồng đưa ra sống ở vùng ngoại ô London vì bác sĩ khuyên rằng cuộc sống ồn ào và hỗn tạp ở London không tốt cho sức khỏe và tinh thần của bà. Virginia sống như cuộc sống hằng ngày là những kẻ xa lạ, chúng luôn gây cho bà áp lực, luôn nhìn ba với những con mắt xét đoán, chỉ trích. Bà thể hiện nhiều triệu chứng của căn bệnh tâm thần; bà bắt đầu nghe thấy những gì người khác không nghe thấy, vv. Trong thời gian này, Virginia vẫn viết và suy nghĩ về câu truyện của bà, làm thế nào để giải quyết nhân vật Clarissa Dalloway:
Clarissa sẽ mang cảm giác mất mát, sẽ vô cùng cô đơn, nhưng cô ta sẽ không chết. Cô ta sẽ quá yêu cuộc sống, yêu London. Virginia tưởng tượng đến một kẻ khác, vâng, một kẻ có thể xác khỏe mạnh nhưng tâm trí yếu đuối; một kẻ có một chút thiên tài, chút chất thơ, nhưng bị nghiền nát bởi những bánh xe của cái thế giới này, bởi chiến tranh và chính quyền, bởi những người bác sĩ; một kẻ mà theo ngôn ngữ chuyên môn là khùng, vì kẻ ấy tìm thấy ý nghĩa ở tất cả mọi nơi, vì kẻ ấy nhận biết rằng cây cối là loài vật có tri giác và bọn chim sẻ hót bằng tiếng Hy-Lạp. Vâng, một kẻ như thế. Clarissa, Clarissa lành mạnh--Clarissa hoan hỉ, bình thường--sẽ tiếp tục yêu London, yêu cuộc sống của những vui thú bình thường nho nhỏ, và một kẻ khác, một nhà thơ loạn trí, một kẻ hão huyền, sẽ là người phải chết.
Y như Virginia đã quyết định (hay tuyên đoán?), nhân vật Clarissa mà bà đã sinh ra cuối cùng vẫn sống, bất tử trong truyện của bà. Rốt cuộc, tất cả những Clarissa trên đời đều sống. Như câu truyện thứ ba. Nhân vật cũng tên là Clarissa, cũng thật bình thường. Clarissa yêu Richard. Richard là một nhà thơ và nhà văn. Hai người đã từng thử chung sống với nhau, và với một người nữa tên là Louis, nhưng vì lý do gì đó, có lẽ vì Clarissa quá bình thường, cô kết thúc cuộc tình tay ba với Richard. Nhưng hai người vẫn giữ tình yêu cho nhau. Rồi Clarissa lấy chồng, có con, và ly dị. Khi câu truyện của cô bắt đầu thì Clarissa đã là bà già, đã sống với người yêu đồng tính của mình hết hơn 18 năm, và đã chăm sóc, lo lắng cho Richard suốt những năm anh bị nhiễm AIDS, tới thời kỳ cuối cùng khi HIV đã tàn phá đến bộ não của anh, dẫn đến những triệu chứng hoan tưởng như nghe thấy những gì ngoài ta không nghe thấy. Clarissa yêu cuộc sống hằng ngày, yêu thành phố New York, yêu những buổi sáng mùa hè, những vui thú nho nhỏ bình thường, nên Clarissa sống. Richard chết thế cho cô. Anh ta thả mình qua khung cửa sổ của lầu 5 toà nhà.
Ở câu truyện còn lại của Cunningham, nhân vật tên Laura Brown cũng có thể là một Clarissa của Virginia Woolf, nhưng cô không yêu những điều giản dị của cuộc sống hằng ngày. Cô không yêu hoa, không thích đãi tiệc, không thích buổi sáng mùa hè. Laura Brown là một cô gái mê đọc sách, cô chỉ có cái đam mê duy nhất là nó. Laura lấy một anh chồng thương vợ, thương con, vừa hiền vừa chịu khó. Cô có một cậu con trai (là Richard, nhà thơ, kẻ điên rồ, người tình và tình yêu của Clarissa) và đang mang thai đứa thứ hai. Lẽ ra cô phải vui, phải hạnh phúc, nhưng đối với cô, cuộc sống hằng ngày là một cái gì đó thật nặng nề, nó làm nặng thêm cái thai cô đang mang. Cô không muốn cái thai đó, cô không muốn có thêm một đứa bé, với một cặp mắt tròn xoe cần cô, nhìn cô đầy yêu thương và bắt buộc cô phải đáp trả tình yêu thương đó. Chi tiết của câu truyện thế nào chúng ta không rõ, vì tốc độ của truyện đi khá nhanh, chúng ta chỉ được chia sẻ vài mảnh đời của từng nhân vật, như thể chúng ta là những người khách được mời vào tham quan (hay nghe lén) cái thế giới nội tâm của họ. Chúng ta chỉ biết, cuối cùng thì Laura cũng không thể tiếp tục vai trò người mẹ và người vợ mà thật sự, ở một mức độ nào đó, cô cũng rất muốn đóng, đóng cho tốt:
Cuối cùng thì Laura Brown, người đàn bà từng tìm đến cái chết nhưng thất bại, người đàn bà từng trốn bỏ gia đình mình, lại sống sót khi tất cả những người khác qua đời, những người mà đã khổ sở tiếp tục cuộc sống sau khi bà bỏ đi. … Đây, bà đang ở đây: người đàn bà của cuồn nộ và ưu sầu, của cảm xúc, của sự quyến rũ chói lòa; người đàn bà yêu tử thần; là nạn nhân đồng thời kẻ tra tấn ám ảnh những tác phẩm của Richard. Đây, ngay trong căn phòng này, chính là người yêu; kẻ phản bội. Đây là một bà già, một nhân viên thư viên đã về hưu từ Toronto, đang mang đôi giày bà già.
Ở câu truyện của Virginia, bà không có con, không sinh sản được một kẻ "loạn trí," "một nhà thơ" nào, nên bà phải thế thân bằng chính cái chết của mình. Bà tự tử bằng cách bỏ những cục đá to vào túi áo khoác rồi ra giữa dòng sông cho nước cuốn đi. Bà chính là nhà thơ, là kẻ rối loạn tâm thần, kẻ có suy nghĩ hão huyền, và y như bà đã quyết định, bà phải chết. Còn Laura Brown, Laura Brown không chết, vì Laura Brown đã tự sinh cho mình một nhà thơ, một kẻ loạn trí? Hay có lẽ vì Laura Brown không có chút thiên tài, không suy nghĩ hão huyền, không phải là nhà thơ? Như vậy với những người đàn bà không chấp nhận cuộc sống bình thường của vai trò và phận sự thì một là cái chết, nếu họ có chút thiên tài, hoặc là sự tồn tại dai dẵng, sự sống sót còn lại sau khi tất cả mọi thứ đã tàn trụi?
Đọc quyển sách này xong, tôi thấy mình rầu, rầu kinh khủng. Quyển sách hay, nhưng nó làm tôi rầu. Tôi gắn bó với Laura Brown, tôi thấy mình giống Laura Brown quá. Tôi cũng thấy mìnhh giống Clarissa nữa, như vậy kết cuộc của tôi sẽ ra sao? Nửa sống nửa chết chắc? Hay một phần sống, một phần chết, một phần ngáp ngáp? Rầu. Rầu ơi là rầu.
The Hours tôi đã đọc hết. The Bell Jar tôi đọc hơn phân nữa, đọc rất hứng thú cho đến đoạn tả nhân viên phát đồ ăn người da đen trong bệnh viện tâm thần, tôi hơi bị dị ứng với giọng văn đầy kì thị, nên tạm ngưng một lát, để suy nghĩ và lảm nhảm về The Hours.
The Hours là sự kết hợp của ba câu truyện. Thật ra là ba câu truyện của ba người đàn bà ở ba thời điểm khác nhau, nhưng câu truyện của họ được luyện vào nhau nhờ những chi tiết chung nho nhỏ như những bó hoa hồng vàng, một buổi sáng mùa hè ở New York, một cuốn sách (Mrs. Dalloway của Virginia Woolf), một nụ hôn vô tình, sự lưỡng tính, vv. Đồng thời chúng còn giống nhau ở điểm chúng đều cố gắng tìm đến giải đáp--làm gì với những người đàn bà không bình thường, không chấp nhận cuộc sống của phận sự, vai trò, và trách nhiệm? Câu truyện (chuyện) đầu tiên là của Virginia Woolf, những ngày tháng bà viết tiểu thuyết Mrs. Dalloway và thời gian dẫn đến sự tự sát của bà. Câu truyện thứ hai là của Laura Brown, một nguời đàn bà vào giữa thế kỷ 20. Và câu truyện thứ ba là của Clarissa, một người cùng tên với nhân vật chính trong tiêủ thuyết của Virginia Woolf.
Virginia Woolf mới bắt đầu viết cuốn tiểu thuyết Mrs. Dalloway. Bà đã được chồng đưa ra sống ở vùng ngoại ô London vì bác sĩ khuyên rằng cuộc sống ồn ào và hỗn tạp ở London không tốt cho sức khỏe và tinh thần của bà. Virginia sống như cuộc sống hằng ngày là những kẻ xa lạ, chúng luôn gây cho bà áp lực, luôn nhìn ba với những con mắt xét đoán, chỉ trích. Bà thể hiện nhiều triệu chứng của căn bệnh tâm thần; bà bắt đầu nghe thấy những gì người khác không nghe thấy, vv. Trong thời gian này, Virginia vẫn viết và suy nghĩ về câu truyện của bà, làm thế nào để giải quyết nhân vật Clarissa Dalloway:
Clarissa sẽ mang cảm giác mất mát, sẽ vô cùng cô đơn, nhưng cô ta sẽ không chết. Cô ta sẽ quá yêu cuộc sống, yêu London. Virginia tưởng tượng đến một kẻ khác, vâng, một kẻ có thể xác khỏe mạnh nhưng tâm trí yếu đuối; một kẻ có một chút thiên tài, chút chất thơ, nhưng bị nghiền nát bởi những bánh xe của cái thế giới này, bởi chiến tranh và chính quyền, bởi những người bác sĩ; một kẻ mà theo ngôn ngữ chuyên môn là khùng, vì kẻ ấy tìm thấy ý nghĩa ở tất cả mọi nơi, vì kẻ ấy nhận biết rằng cây cối là loài vật có tri giác và bọn chim sẻ hót bằng tiếng Hy-Lạp. Vâng, một kẻ như thế. Clarissa, Clarissa lành mạnh--Clarissa hoan hỉ, bình thường--sẽ tiếp tục yêu London, yêu cuộc sống của những vui thú bình thường nho nhỏ, và một kẻ khác, một nhà thơ loạn trí, một kẻ hão huyền, sẽ là người phải chết.
Y như Virginia đã quyết định (hay tuyên đoán?), nhân vật Clarissa mà bà đã sinh ra cuối cùng vẫn sống, bất tử trong truyện của bà. Rốt cuộc, tất cả những Clarissa trên đời đều sống. Như câu truyện thứ ba. Nhân vật cũng tên là Clarissa, cũng thật bình thường. Clarissa yêu Richard. Richard là một nhà thơ và nhà văn. Hai người đã từng thử chung sống với nhau, và với một người nữa tên là Louis, nhưng vì lý do gì đó, có lẽ vì Clarissa quá bình thường, cô kết thúc cuộc tình tay ba với Richard. Nhưng hai người vẫn giữ tình yêu cho nhau. Rồi Clarissa lấy chồng, có con, và ly dị. Khi câu truyện của cô bắt đầu thì Clarissa đã là bà già, đã sống với người yêu đồng tính của mình hết hơn 18 năm, và đã chăm sóc, lo lắng cho Richard suốt những năm anh bị nhiễm AIDS, tới thời kỳ cuối cùng khi HIV đã tàn phá đến bộ não của anh, dẫn đến những triệu chứng hoan tưởng như nghe thấy những gì ngoài ta không nghe thấy. Clarissa yêu cuộc sống hằng ngày, yêu thành phố New York, yêu những buổi sáng mùa hè, những vui thú nho nhỏ bình thường, nên Clarissa sống. Richard chết thế cho cô. Anh ta thả mình qua khung cửa sổ của lầu 5 toà nhà.
Ở câu truyện còn lại của Cunningham, nhân vật tên Laura Brown cũng có thể là một Clarissa của Virginia Woolf, nhưng cô không yêu những điều giản dị của cuộc sống hằng ngày. Cô không yêu hoa, không thích đãi tiệc, không thích buổi sáng mùa hè. Laura Brown là một cô gái mê đọc sách, cô chỉ có cái đam mê duy nhất là nó. Laura lấy một anh chồng thương vợ, thương con, vừa hiền vừa chịu khó. Cô có một cậu con trai (là Richard, nhà thơ, kẻ điên rồ, người tình và tình yêu của Clarissa) và đang mang thai đứa thứ hai. Lẽ ra cô phải vui, phải hạnh phúc, nhưng đối với cô, cuộc sống hằng ngày là một cái gì đó thật nặng nề, nó làm nặng thêm cái thai cô đang mang. Cô không muốn cái thai đó, cô không muốn có thêm một đứa bé, với một cặp mắt tròn xoe cần cô, nhìn cô đầy yêu thương và bắt buộc cô phải đáp trả tình yêu thương đó. Chi tiết của câu truyện thế nào chúng ta không rõ, vì tốc độ của truyện đi khá nhanh, chúng ta chỉ được chia sẻ vài mảnh đời của từng nhân vật, như thể chúng ta là những người khách được mời vào tham quan (hay nghe lén) cái thế giới nội tâm của họ. Chúng ta chỉ biết, cuối cùng thì Laura cũng không thể tiếp tục vai trò người mẹ và người vợ mà thật sự, ở một mức độ nào đó, cô cũng rất muốn đóng, đóng cho tốt:
Cuối cùng thì Laura Brown, người đàn bà từng tìm đến cái chết nhưng thất bại, người đàn bà từng trốn bỏ gia đình mình, lại sống sót khi tất cả những người khác qua đời, những người mà đã khổ sở tiếp tục cuộc sống sau khi bà bỏ đi. … Đây, bà đang ở đây: người đàn bà của cuồn nộ và ưu sầu, của cảm xúc, của sự quyến rũ chói lòa; người đàn bà yêu tử thần; là nạn nhân đồng thời kẻ tra tấn ám ảnh những tác phẩm của Richard. Đây, ngay trong căn phòng này, chính là người yêu; kẻ phản bội. Đây là một bà già, một nhân viên thư viên đã về hưu từ Toronto, đang mang đôi giày bà già.
Ở câu truyện của Virginia, bà không có con, không sinh sản được một kẻ "loạn trí," "một nhà thơ" nào, nên bà phải thế thân bằng chính cái chết của mình. Bà tự tử bằng cách bỏ những cục đá to vào túi áo khoác rồi ra giữa dòng sông cho nước cuốn đi. Bà chính là nhà thơ, là kẻ rối loạn tâm thần, kẻ có suy nghĩ hão huyền, và y như bà đã quyết định, bà phải chết. Còn Laura Brown, Laura Brown không chết, vì Laura Brown đã tự sinh cho mình một nhà thơ, một kẻ loạn trí? Hay có lẽ vì Laura Brown không có chút thiên tài, không suy nghĩ hão huyền, không phải là nhà thơ? Như vậy với những người đàn bà không chấp nhận cuộc sống bình thường của vai trò và phận sự thì một là cái chết, nếu họ có chút thiên tài, hoặc là sự tồn tại dai dẵng, sự sống sót còn lại sau khi tất cả mọi thứ đã tàn trụi?
Đọc quyển sách này xong, tôi thấy mình rầu, rầu kinh khủng. Quyển sách hay, nhưng nó làm tôi rầu. Tôi gắn bó với Laura Brown, tôi thấy mình giống Laura Brown quá. Tôi cũng thấy mìnhh giống Clarissa nữa, như vậy kết cuộc của tôi sẽ ra sao? Nửa sống nửa chết chắc? Hay một phần sống, một phần chết, một phần ngáp ngáp? Rầu. Rầu ơi là rầu.
Thursday, December 23, 2010
Câu chuyện ngắn của buổi chiều mùa đông
Vào một buổi chiều mùa đông, bầu trời toạc rách...
làm đám cây khô trơ trọc chợt ửng hồng...
rồi thôi.
Tuesday, December 21, 2010
Wednesday, December 15, 2010
Ltr from a teacher
Email from my clinical instructor, a midwife who's working on her ph.d. This is the first for me; I've never had an instructor who felt compelled to write her students such parting words. I love her so much, I want to be her maid:
I want to take this opportunity to say thank you for being great students and great people! I very much enjoyed sharing knowledge and experience with all of you. I learned much from you, and I hope you feel that you learned everything you wanted and needed to know about childbirth. Feel free to email me with questions in the future!
The most crucial thing is that you maintain focus on the humanity of the people you work with. You have all chosen to work within a system that daily dehumanizes people in their time of greatest need. It will be up to us to fix this. Therefore, please prepare yourselves not only with knowledge and skills, but spiritual and mental fortitude to create the change that needs to be made. It can be done, and it must.
I hope our paths do cross in the future!
Happy Holidays, and Peace to your Families
JB
I want to take this opportunity to say thank you for being great students and great people! I very much enjoyed sharing knowledge and experience with all of you. I learned much from you, and I hope you feel that you learned everything you wanted and needed to know about childbirth. Feel free to email me with questions in the future!
The most crucial thing is that you maintain focus on the humanity of the people you work with. You have all chosen to work within a system that daily dehumanizes people in their time of greatest need. It will be up to us to fix this. Therefore, please prepare yourselves not only with knowledge and skills, but spiritual and mental fortitude to create the change that needs to be made. It can be done, and it must.
I hope our paths do cross in the future!
Happy Holidays, and Peace to your Families
JB
Saturday, December 11, 2010
Tim em để ở tim tôi
Tim em tôi để ở tim tôi*,
còn tôi, tim bỏ ngoài vạt áo
em chùi, vạt áo xanh
một buổi sáng cuối tuần**
tôi bàn tay ướt
hứng ngày mưa,
đưa tay hứng vội
ngày mưa
uống hết
cuộc đời còn lại
cho em.
*"i carry your heart in my heart" của e.e. cummings
**"rainy Saturday morning"
còn tôi, tim bỏ ngoài vạt áo
em chùi, vạt áo xanh
một buổi sáng cuối tuần**
tôi bàn tay ướt
hứng ngày mưa,
đưa tay hứng vội
ngày mưa
uống hết
cuộc đời còn lại
cho em.
*"i carry your heart in my heart" của e.e. cummings
**"rainy Saturday morning"
Friday, December 10, 2010
Comets
These past few nights have been nights of movements that were not circular. This was odd, you'd admit. Because you've been chasing your shadow in circles, around and around you've chased after yourself in your head for so long, you thought the indentations your feet made on the ground would be your grave, you would be buried standing up while still chasing your shadow in a circle. Or so you feared. But these past few nights, you found yourself making movements that undulate. You found yourself feeling moved, maybe from shear desperation, but this feeling of being moved, it started with what you think was a memory. A missing, perhaps. Like when you miss something, or some body, and you couldn't let it go. It kept clawing at you, left a hole in your throat. You spoke, but the voice was not yours; it came from a machine. Everything was distorted. Your reality was synthesized. Discordantly. It didn't fit. Not quite right. It was as if there was a tear between time and space, and this room that you were sitting in, this bed, even this body, none of it could have been real, none of it felt real. There was another existence, another reality residing somewhere, something that resembled your memory, the one that you couldn't quite remember. So you became angry. You felt like smashing things, or yelling, screaming, throwing things at the wall and seeing them shatter. Because you were sure this memory that you could not remember, it was stolen from you. Somebody must have stolen it. Took it from you violently. Maybe they took it when you were sleeping, when you were young and didn't know better. Maybe it was when they lied and said we were playing family, and to play family you must play mom and dad and do mom and dad things to each other. Maybe it was when they said family doesn't tell on each other. Maybe it was even earlier than that. Maybe it went way back to the moment when you were forced out of your mother's womb because they said you were a breech, that you posed an imminent threat to your mother's life so they forced you to come out, pushed your body back and forth until they found your feet and pulled you out. So you came out premature and screaming, screaming screaming because you weren't ready, you weren't prepared to leave that place where you were safe and full. But you had to come out anyway, and it made you angry, so angry you kicked and screamed but nobody understood. You weren't sure which one of these were the moment of that lost memory. But all of this, all of this maybe, it didn't figure until much later. At first, you were just mad. Pissed. You didn't know why, you just knew you wanted to punch somebody's face. You wanted to see blood. You wanted to destroy. And then you thought, this anger, it was just desire. Like when a person is an addict and she's in need of a fix. Her whole body screams for it. She's not real, her body is not hers, she is not herself, she is nowhere, unless she has that fix. All she is, is just need. Screaming, dark, destructible need. She can kill for it. This body, whoever wants it can have it, if they can silent the need. It is not hers anyway, this body.
This was why you drink. You drink to fill the need. Except it didn't. It just appeased the need so you forget that you have become its slave. You poor bitch. Poor wasted bitch.
The good news was, at least you could still dance. It was amazing, when you dance. It was as if in the turning and contorting, your body became yours again, and for as long as you remained dancing, you and it belonged together as you needed it to be, and you loved it as much as it loved you. Soon you began to sweat, you were so happy you could cry. As you moved your tired limbs and sagging breasts to the music --what kind of music you didn't even know, didn't even care-- you began to cry, tears rolled down and mixed with your sweat, and you loved them, these tears-rolled-sweat, because they came from your body, precious body that was for this moment entirely yours. You couldn't, didn't want to, lose any of your self, so you raised your arms to your face and licked the sweaty beads swelling on your skin, so you bent down to suck back into your self the tears that have rolled down your chest.
The funny thing, perhaps less funny and more saving grace for you, was that when you dance and lick yourself like that, some people pay attention. You know he did. He whose name you did not know, had never spoken to, but who seemed to always be there when you dance, always within your point of view. You didn't talk, didn't attempt to speak to each other. You made eye contact, and for you, maybe for him too, that was usually enough, being seen by somebody was usually enough to confirm your existence. But tonight, it was not. Tonight, when you looked up and saw him, saw his eyes on you, you decided you wanted more. You needed more. Like waves in a storm, your body crashed its way towards him. You stood in front of him, very close, so close you thought you were suffocating, which meant you've done right. You breathed out a sigh of relief. He didn't speak, neither did you. It was so dark in the room you could hardly see his eyes. But you could see the sheen from his pants. You reached your hand out to touch it, you realized you were touching his thigh. You could feel his body vibrate beneath your fingertips. Maybe your movements have moved him, or maybe his body had always vibrated like that. It didn't matter anyway where it came from, that vibration. It belonged to you now. You stood your body close to his, put your face against his, not because you wanted him but because deep down, you secretly wanted to die. In your mind what you really wanted to do was crash your body into his, this body that won't be yours for long, that would cease to be yours when the alcohol wears off, you wanted to run it straight into this other body that was quivering and waiting for you, and you imagined death to be like a collision of comets, an event that would lead to the scattering of your self in a thousand directions forever. Forever.
You smelled beer and cigarettes on his breath. And lust--it smelled sweet. It smelled like need. You smelled it on yourself too, and that made you smile. Maybe I will die tonight, you thought. You walked out with him, and secretly hoped that tonight would be the night you become comets.
This was why you drink. You drink to fill the need. Except it didn't. It just appeased the need so you forget that you have become its slave. You poor bitch. Poor wasted bitch.
The good news was, at least you could still dance. It was amazing, when you dance. It was as if in the turning and contorting, your body became yours again, and for as long as you remained dancing, you and it belonged together as you needed it to be, and you loved it as much as it loved you. Soon you began to sweat, you were so happy you could cry. As you moved your tired limbs and sagging breasts to the music --what kind of music you didn't even know, didn't even care-- you began to cry, tears rolled down and mixed with your sweat, and you loved them, these tears-rolled-sweat, because they came from your body, precious body that was for this moment entirely yours. You couldn't, didn't want to, lose any of your self, so you raised your arms to your face and licked the sweaty beads swelling on your skin, so you bent down to suck back into your self the tears that have rolled down your chest.
The funny thing, perhaps less funny and more saving grace for you, was that when you dance and lick yourself like that, some people pay attention. You know he did. He whose name you did not know, had never spoken to, but who seemed to always be there when you dance, always within your point of view. You didn't talk, didn't attempt to speak to each other. You made eye contact, and for you, maybe for him too, that was usually enough, being seen by somebody was usually enough to confirm your existence. But tonight, it was not. Tonight, when you looked up and saw him, saw his eyes on you, you decided you wanted more. You needed more. Like waves in a storm, your body crashed its way towards him. You stood in front of him, very close, so close you thought you were suffocating, which meant you've done right. You breathed out a sigh of relief. He didn't speak, neither did you. It was so dark in the room you could hardly see his eyes. But you could see the sheen from his pants. You reached your hand out to touch it, you realized you were touching his thigh. You could feel his body vibrate beneath your fingertips. Maybe your movements have moved him, or maybe his body had always vibrated like that. It didn't matter anyway where it came from, that vibration. It belonged to you now. You stood your body close to his, put your face against his, not because you wanted him but because deep down, you secretly wanted to die. In your mind what you really wanted to do was crash your body into his, this body that won't be yours for long, that would cease to be yours when the alcohol wears off, you wanted to run it straight into this other body that was quivering and waiting for you, and you imagined death to be like a collision of comets, an event that would lead to the scattering of your self in a thousand directions forever. Forever.
You smelled beer and cigarettes on his breath. And lust--it smelled sweet. It smelled like need. You smelled it on yourself too, and that made you smile. Maybe I will die tonight, you thought. You walked out with him, and secretly hoped that tonight would be the night you become comets.
Monday, December 6, 2010
the varices of desire
version I:
i see desire
bright and burning in your eyes
i see it inflamed and quivering
on your thighs i want to shove it
between my lips
lest it be stolen
or expires,
that desire.
version II:
i see
desire bright and burning
in your eyes i see it in flames
and quivering on your thighs
i want
to shove it
between my lips lest it be
stolen or expires,
that desire.
i see desire
bright and burning in your eyes
i see it inflamed and quivering
on your thighs i want to shove it
between my lips
lest it be stolen
or expires,
that desire.
version II:
i see
desire bright and burning
in your eyes i see it in flames
and quivering on your thighs
i want
to shove it
between my lips lest it be
stolen or expires,
that desire.
Wednesday, December 1, 2010
Seraphine de Senlis (1864-1942)
turn of the century French "naive," or "visionary" artist. she never went to school. she was slightly psychotic. she died in a psychiatric asylum.
there is a movie, starring Yolande Moreau, about Seraphine de Senlis. exquisite.
pictures below are taken from this website.
there is a movie, starring Yolande Moreau, about Seraphine de Senlis. exquisite.
pictures below are taken from this website.
Thursday, November 25, 2010
Sunday, November 21, 2010
Sunday, November 14, 2010
a prayer
She stood in front of her father's grave. Evening was falling. Shadows in the cemetery darken. The night wind began to gather from somwhere near. Everywhere was silence except for the tired movements inside the tomb. She heard them, but could not hear them, so she prayed. The bundle of incense was more than half burned; its ashes fell to the ground when they became too heavy to bear upon themselves. She melancholy thought, her prayers must not have made her father happy.
The urn that contained her father's ashes was too small for his body. He wished he could fly away. When he was alive, he had believed in wandering souls, ghosts without homes. He thought that being a ghost without a home was better than imprisonment in this suffocating urn. The only consolation were the incense sticks she lit for him, even if he knew it was an ironic misrecognition. He wasn't sure why he had been given the status of a hero, when in fact he had been a deserter. The dear girl, she came to see him every week. He truly wanted to help her, but the things that she prayed for were beyond his abilities, even in his unearthly state.
Leaving the cemetery, she got on the Hug-bike, returning to the city. The driver of the bike was familiar with her cemetery visits. He drove her to a coffee shop and waited outside. She chose a corner, lit her cigarette. "I know I will die early," she thought. "Yet you don't value your time with me. You always see me as a burden. What do I have to live for when my sacrifices have no meaning to you? I will destroy myself and I will destroy you. There will be no peace if I am not at peace."
In the background of her thoughts, the Beatles played. They were reminiscing. The shop owner said, "We just found a track belonging to Lennon, the best, do you want to hear it?" "Yes," she said. "You seem sad, why are you sad?" he asked her. "It's my home," she said. "You are young," he said. "Don't you know there is a whole generation living through sadness?" "They have passed," he said. "I am left behind." "My dear, it is that you have not arrived. Do not try to see what should be left unseen." She is silent. She thought, "Why is he talking to me when he should shut up?" He sensed this thought, so letting out a small disappointed sigh at her stubbornness, at himself for this failed attempt to ply her out of the black vortex that she has hurled herself into, he stood up and walked back to his place behind the counter. He sat and stared at her. The Beatles continued playing.
In a while, she stood up and walked out of the coffee shop. The Hug-bike driver was outside waiting. "Where do you want to go now?" he asked. "Take me to a temple. Any temple."
The bike accelerated. The city fused with lights and people in motion. He brought her to a rundown temple in the middle of their urban jungle. Built from wood that had survived over a hundred years of hungry moth, it sat cornered between two steely high rises, worn and fading from decades of fighting to stand firm amid the chaos.
"I would like a prayer ceremony for my father's salvation," she told the monk. The monk, who did not seem to have an age, closed his eyes. "The living also needs salvation," he said. "To do what, teacher?" she asked him.
"To unchain what needs to be unchained."
"What do I have to unchain?"
She thought, "No one can unchain me. I am chained to myself, respected teacher. No one can undo my restlessness. I drive myself to madness from despair, from loss of self, from uncertainty. Life buries me. I also bury me. I stagger from loss even if I don't know what I've lost. I crumble under it."
The monk looked at her with his slow, tired eyes. "What is your chain, daughter?
"Nothing, teacher." she said.
"Nothing, or everything, it is all misled desire. When you look into the mirror, look past your self, and wait."
"Will you come to conduct the ceremony for my father?"
"Namo-Amitabha, I will come."
The urn that contained her father's ashes was too small for his body. He wished he could fly away. When he was alive, he had believed in wandering souls, ghosts without homes. He thought that being a ghost without a home was better than imprisonment in this suffocating urn. The only consolation were the incense sticks she lit for him, even if he knew it was an ironic misrecognition. He wasn't sure why he had been given the status of a hero, when in fact he had been a deserter. The dear girl, she came to see him every week. He truly wanted to help her, but the things that she prayed for were beyond his abilities, even in his unearthly state.
Leaving the cemetery, she got on the Hug-bike, returning to the city. The driver of the bike was familiar with her cemetery visits. He drove her to a coffee shop and waited outside. She chose a corner, lit her cigarette. "I know I will die early," she thought. "Yet you don't value your time with me. You always see me as a burden. What do I have to live for when my sacrifices have no meaning to you? I will destroy myself and I will destroy you. There will be no peace if I am not at peace."
In the background of her thoughts, the Beatles played. They were reminiscing. The shop owner said, "We just found a track belonging to Lennon, the best, do you want to hear it?" "Yes," she said. "You seem sad, why are you sad?" he asked her. "It's my home," she said. "You are young," he said. "Don't you know there is a whole generation living through sadness?" "They have passed," he said. "I am left behind." "My dear, it is that you have not arrived. Do not try to see what should be left unseen." She is silent. She thought, "Why is he talking to me when he should shut up?" He sensed this thought, so letting out a small disappointed sigh at her stubbornness, at himself for this failed attempt to ply her out of the black vortex that she has hurled herself into, he stood up and walked back to his place behind the counter. He sat and stared at her. The Beatles continued playing.
In a while, she stood up and walked out of the coffee shop. The Hug-bike driver was outside waiting. "Where do you want to go now?" he asked. "Take me to a temple. Any temple."
The bike accelerated. The city fused with lights and people in motion. He brought her to a rundown temple in the middle of their urban jungle. Built from wood that had survived over a hundred years of hungry moth, it sat cornered between two steely high rises, worn and fading from decades of fighting to stand firm amid the chaos.
"I would like a prayer ceremony for my father's salvation," she told the monk. The monk, who did not seem to have an age, closed his eyes. "The living also needs salvation," he said. "To do what, teacher?" she asked him.
"To unchain what needs to be unchained."
"What do I have to unchain?"
She thought, "No one can unchain me. I am chained to myself, respected teacher. No one can undo my restlessness. I drive myself to madness from despair, from loss of self, from uncertainty. Life buries me. I also bury me. I stagger from loss even if I don't know what I've lost. I crumble under it."
The monk looked at her with his slow, tired eyes. "What is your chain, daughter?
"Nothing, teacher." she said.
"Nothing, or everything, it is all misled desire. When you look into the mirror, look past your self, and wait."
"Will you come to conduct the ceremony for my father?"
"Namo-Amitabha, I will come."
Saturday, November 13, 2010
Friday, November 5, 2010
cách để chịu đựng
hôm qua viết trong trầm cảm, thì hôm nay viết về sự trầm cảm và cách để chịu đựng cho qua hết cơn. thật sự là chịu đựng, vì tôi không có sức chống chọi với nó, chỉ có thể ngồi bệch xuống đất ôm đầu, làm điều gì đó để bớt cảm giác dần chìm trong tuyệt vọng và cô đơn (cho dù tôi là người có rất nhiều hy vọng và tình yêu, khi cơn trầm cảm đến nó vẫn mang tới cảm giác cô độc mòn mỏi nhất, cái cảm giác có khả năng gây cảm hứng và cũng có thể dẫn người ta đến sự tự diệt.)
ngày xưa tôi không có khả năng này. trãi qua nhiều năm, vài lần xuýt chết, và sự đương đầu với điên rồ, tôi mới dần học cách chịu đựng để khỏi phải đi đến tử vong. they call it coping. coping mechanism (tôi tạm dịch là cơ chế để chịu đựng). cách thứ nhất là viết. tôi viết nhảm, viết dài dòng, viết khùng viết điên, viết rồi xóa rồi viết lại y như cũ, nhưng không sao, chỉ cần tôi viết, mỗi con chữ ra được trên mặt giấy, trên bàn phím, trên màng hình máy tính, là chút sức lực đang ép đầu tôi được nhả bớt. việc viết cũng có cái tríck. nghĩa là tôi không thể suy nghĩ gì khác ngoài những con chữ. và chính chúng cũng không có ý nghĩa gì ngoài sự hiện hữu của chúng. có thêm thì là tốc độ, cái đó có ý nghĩa, vì chính tốc độ nhanh hay chậm ấy sẽ cho tôi về với sự câng bằng. chữ to, chữ nhỏ, chử đẹp hay xấu, không cần biết. chỉ cần có chữ, nó sẽ cứu được tôi.
cách thứ hai là refocus. refocus vào chính thể xác của tôi, vì khi tôi chú tâm vào nó, chú tâm hết mình vào nó, tôi không còn bị đầu óc quấy nhiễu, hành hạ. tôi quan sát cái thể xác của mình, xem cách nó thở như thế nào, nhanh hay chậm, tôi đếm từng hơi thở, lắng nghe tiếng không khí thở ra hít vào. tôi tưởng tượng khi mình hít vào, các cặp nguyên tử oxy bị lùa vào mũi tôi như cá voi lùa đàn cá mồi ngoài biễn vào miệng. rồi thì những cặp nguyên tử oxy đó trôi vào buồng phổi tôi, hoà vào hồng cầu trong máu, từ đó theo máu chuyễn đi khắp nơi. tôi tưởng tượng tôi là một nguyên tử oxy, và tôi cùng một nguyên tử khác, chúng tôi là một cặp, chúng tôi theo nhiều cặp khác, theo vào cơ thể này và trong cuộc hành trình ấy, chúng tôi sẽ đi ngang qua tim, xuyên qua các tâm thất, rồi chia tay, rồi hội nhập, rồi trở ra lại với không gian trống. cứ lưu chuyễn mãi như thế, tiếp tục lưu chuyễn mãi như thế. nếu có thể chú tâm vào hành trình này, và quan sát con tim đang đập, như tôi đang cứu sống con tim bằng chính bàn tay mình, bóp thật mạnh để khích động nó tỉnh cơn mê.
cách khác nữa là đi. không cần biết đi đâu, chỉ cần thể xác chuyễn động.
hoặc ngồi. ngồi bất động. ngồi nhìn. không suy nghĩ gì cả. chỉ ngồi nhìn. nhìn người qua lại. nhìn người ta ngồi. nhìn con ruồi bay trước mặt. nhìn khói bốc hùn hụt. nhìn và không suy nghĩ bất kì điều gì.
cách nữa, là làm tình. ngày xưa, là những người tình qua đêm, nên cách này lúc nào cũng thực dụng. bây giờ, nhiều lúc chính người tôi có thể làm tình cùng là người tôi đang kinh tởm và muốn trốn bỏ, nên cách này, bây giờ, không phải lúc nào cũng dùng được.
cách nào cũng được, miễn sao an toàn trãi qua cơn điên. qua được một ngày là thêm một ngày tôi vẫn còn tồn tại.
ngày xưa tôi không có khả năng này. trãi qua nhiều năm, vài lần xuýt chết, và sự đương đầu với điên rồ, tôi mới dần học cách chịu đựng để khỏi phải đi đến tử vong. they call it coping. coping mechanism (tôi tạm dịch là cơ chế để chịu đựng). cách thứ nhất là viết. tôi viết nhảm, viết dài dòng, viết khùng viết điên, viết rồi xóa rồi viết lại y như cũ, nhưng không sao, chỉ cần tôi viết, mỗi con chữ ra được trên mặt giấy, trên bàn phím, trên màng hình máy tính, là chút sức lực đang ép đầu tôi được nhả bớt. việc viết cũng có cái tríck. nghĩa là tôi không thể suy nghĩ gì khác ngoài những con chữ. và chính chúng cũng không có ý nghĩa gì ngoài sự hiện hữu của chúng. có thêm thì là tốc độ, cái đó có ý nghĩa, vì chính tốc độ nhanh hay chậm ấy sẽ cho tôi về với sự câng bằng. chữ to, chữ nhỏ, chử đẹp hay xấu, không cần biết. chỉ cần có chữ, nó sẽ cứu được tôi.
cách thứ hai là refocus. refocus vào chính thể xác của tôi, vì khi tôi chú tâm vào nó, chú tâm hết mình vào nó, tôi không còn bị đầu óc quấy nhiễu, hành hạ. tôi quan sát cái thể xác của mình, xem cách nó thở như thế nào, nhanh hay chậm, tôi đếm từng hơi thở, lắng nghe tiếng không khí thở ra hít vào. tôi tưởng tượng khi mình hít vào, các cặp nguyên tử oxy bị lùa vào mũi tôi như cá voi lùa đàn cá mồi ngoài biễn vào miệng. rồi thì những cặp nguyên tử oxy đó trôi vào buồng phổi tôi, hoà vào hồng cầu trong máu, từ đó theo máu chuyễn đi khắp nơi. tôi tưởng tượng tôi là một nguyên tử oxy, và tôi cùng một nguyên tử khác, chúng tôi là một cặp, chúng tôi theo nhiều cặp khác, theo vào cơ thể này và trong cuộc hành trình ấy, chúng tôi sẽ đi ngang qua tim, xuyên qua các tâm thất, rồi chia tay, rồi hội nhập, rồi trở ra lại với không gian trống. cứ lưu chuyễn mãi như thế, tiếp tục lưu chuyễn mãi như thế. nếu có thể chú tâm vào hành trình này, và quan sát con tim đang đập, như tôi đang cứu sống con tim bằng chính bàn tay mình, bóp thật mạnh để khích động nó tỉnh cơn mê.
cách khác nữa là đi. không cần biết đi đâu, chỉ cần thể xác chuyễn động.
hoặc ngồi. ngồi bất động. ngồi nhìn. không suy nghĩ gì cả. chỉ ngồi nhìn. nhìn người qua lại. nhìn người ta ngồi. nhìn con ruồi bay trước mặt. nhìn khói bốc hùn hụt. nhìn và không suy nghĩ bất kì điều gì.
cách nữa, là làm tình. ngày xưa, là những người tình qua đêm, nên cách này lúc nào cũng thực dụng. bây giờ, nhiều lúc chính người tôi có thể làm tình cùng là người tôi đang kinh tởm và muốn trốn bỏ, nên cách này, bây giờ, không phải lúc nào cũng dùng được.
cách nào cũng được, miễn sao an toàn trãi qua cơn điên. qua được một ngày là thêm một ngày tôi vẫn còn tồn tại.
Thursday, November 4, 2010
nhảm. lảm nhảm với bản thân
hôm nay cần trở lại góc xó.
bây giờ đã là mấy giờ mà vẫn chưa chịu đi ngủ? bộ tưởng cứ thức khuya mất ngủ như thế này sẽ mang lại hứng thú gì sao? nó chả làm gì cho sự mòn chán, nó chỉ làm cho thể xác thêm mệt và đầu óc đã chậm thêm chậm. biết làm sao bây giờ, đã nằm ở đây gần một tiếng đồng hồ mà vẫn không ngủ được. đầu thì vẫn lung tung những suy nghĩ lộn xộn, lời nói của một người, phản ứng như không phản ứng của một người khác, thèm muốn được chia sẻ, thèm muốn được nói với ai đó về những suy nghĩ nhỏ nhặt nhất trên đời, những suy nghĩ không liên quan gì đến cuộc sống, đến bất kỳ ai khác ngoài tôi. một sự chán nãn cùng cực. dẫn đến bất chợt cơn khùng, muốn xóa bỏ hết tất cả. hình như dạo này cơn trầm cảm đến ngày càng thường xuyên hơn trước. tưởng đâu đã qua giai đoạn đó, nhưng mấy năm nay dần dần phát hiện thấy mình trở lại giai đoạn lăn lộn, chiến đấu với bản thân. vài tháng gần đây phát hiện ngày càng phải cảnh giác hơn, cảnh giác tuyệt đỉnh, cảnh giác xuốt ngày và đêm. sự trầm cảm. nó không phải là con quái vật. nó là cái giếng sâu không đáy. rớt xuống là rớt, rớt hoài rớt hoài, rớt càng lúc càng nhanh, rớt một hồi thành như bị kéo, bị lôi xuống, làm tốc độ rớt xuống của mình trở thành nhanh hơn sức hút của trái đất gấp ngàn lần, mà không biết cái gì đang lôi mình xuống, chỉ biết mình đang bị lôi xuống và hoàn toàn bất lực vì cái đang lôi mình xuống nó nằm trong màng đen đang bao phủ. rơi xa quá rồi.
mà đang nghĩ, tại sao trầm cảm lại trở về vào lúc này. cái gì đã mở cửa cho nó vào? suy nghĩ một hồi thì phát giác, thật ra nó chả bao giờ ra khỏi nhà, nó vẫn nằm lì ở cái gốc xó của nó, chỉ thời hưng thịnh thì nó nhượng bộ, không gây chuyện không làm dữ, nhưng gần đây khi bị nhiều cú xốc và stress từ việc học, việc chồng, việc con, nó được thế làm loạn. loạn lắm rồi.
như vầy làm sao trị cho kẻ khác? làm sao trị cho kẻ khác khi chính cái đầu mình làm loạn? phải trị cho bản thân trước. phải dẹp loạn nhà mình trước nhỉ. từ từ, hãy từ từ suy nghĩ, phải kiếm cho được manh mối câu chuyện, tất cả câu chuyện đều có móc khởi đầu, dù nó không phải là sự khởi đầu thật sự, vẫn có thể dùng nó để bắt đầu.
có lẽ nên bắt đầu như thế này: "nhiều lúc em nghĩ để sống trong thế giới thực này khó quá, sống trong thế giới của em dễ hơn nhiều, vì tất cả sự việc xẩy ra đều có lý, còn trong cái thế giới này, có quá nhiều điều vô lý, vô lý quá."
tôi thấy em tôi có lý, có lý quá. chính tôi cũng thấy như vậy. và tôi nói với em tôi điều đó. rồi tôi không biết nói gì thêm, chỉ biết im lặng, rồi nói, nhưng chị mừng là em vẫn chưa bỏ mặt cái thế giới này, vì chị và gia đình, chúng tôi, we, hiện hữu trong thế giới này, chị và gia đình, chúng tôi, we, không hiện hữu trong thế giới kia của em. thật ra tôi nói những lời đó cho cả tôi nữa. thật ra tôi cũng thấy mình đang phải cố gắng lắm, là sự cố gắng hằng ngày, mới có thể hiện diện trong thế giới này.
tại sao? tại sao lại có sự khác nhau giữa tôi và em tôi? tại sao nó đi đến hoang tưởng còn tôi chỉ mới là sự dày vò? nó như nàng tiên cá, là ngư nhân nhưng phải đi trên đất bằng đôi chân đau nhức của loài người. tại sao tôi đã không mọc đuôi mọc mang như nó mà lại còn cái ân huệ được hụp lặn hụp lặn để nhìn mặt trời?
biology. genetics. tôi còn được một ít khả năng điều hoà hóa chất trong não bộ. một sự may rủi, hoàn toàn may rủi.
bây giờ đã là mấy giờ mà vẫn chưa chịu đi ngủ? bộ tưởng cứ thức khuya mất ngủ như thế này sẽ mang lại hứng thú gì sao? nó chả làm gì cho sự mòn chán, nó chỉ làm cho thể xác thêm mệt và đầu óc đã chậm thêm chậm. biết làm sao bây giờ, đã nằm ở đây gần một tiếng đồng hồ mà vẫn không ngủ được. đầu thì vẫn lung tung những suy nghĩ lộn xộn, lời nói của một người, phản ứng như không phản ứng của một người khác, thèm muốn được chia sẻ, thèm muốn được nói với ai đó về những suy nghĩ nhỏ nhặt nhất trên đời, những suy nghĩ không liên quan gì đến cuộc sống, đến bất kỳ ai khác ngoài tôi. một sự chán nãn cùng cực. dẫn đến bất chợt cơn khùng, muốn xóa bỏ hết tất cả. hình như dạo này cơn trầm cảm đến ngày càng thường xuyên hơn trước. tưởng đâu đã qua giai đoạn đó, nhưng mấy năm nay dần dần phát hiện thấy mình trở lại giai đoạn lăn lộn, chiến đấu với bản thân. vài tháng gần đây phát hiện ngày càng phải cảnh giác hơn, cảnh giác tuyệt đỉnh, cảnh giác xuốt ngày và đêm. sự trầm cảm. nó không phải là con quái vật. nó là cái giếng sâu không đáy. rớt xuống là rớt, rớt hoài rớt hoài, rớt càng lúc càng nhanh, rớt một hồi thành như bị kéo, bị lôi xuống, làm tốc độ rớt xuống của mình trở thành nhanh hơn sức hút của trái đất gấp ngàn lần, mà không biết cái gì đang lôi mình xuống, chỉ biết mình đang bị lôi xuống và hoàn toàn bất lực vì cái đang lôi mình xuống nó nằm trong màng đen đang bao phủ. rơi xa quá rồi.
mà đang nghĩ, tại sao trầm cảm lại trở về vào lúc này. cái gì đã mở cửa cho nó vào? suy nghĩ một hồi thì phát giác, thật ra nó chả bao giờ ra khỏi nhà, nó vẫn nằm lì ở cái gốc xó của nó, chỉ thời hưng thịnh thì nó nhượng bộ, không gây chuyện không làm dữ, nhưng gần đây khi bị nhiều cú xốc và stress từ việc học, việc chồng, việc con, nó được thế làm loạn. loạn lắm rồi.
như vầy làm sao trị cho kẻ khác? làm sao trị cho kẻ khác khi chính cái đầu mình làm loạn? phải trị cho bản thân trước. phải dẹp loạn nhà mình trước nhỉ. từ từ, hãy từ từ suy nghĩ, phải kiếm cho được manh mối câu chuyện, tất cả câu chuyện đều có móc khởi đầu, dù nó không phải là sự khởi đầu thật sự, vẫn có thể dùng nó để bắt đầu.
có lẽ nên bắt đầu như thế này: "nhiều lúc em nghĩ để sống trong thế giới thực này khó quá, sống trong thế giới của em dễ hơn nhiều, vì tất cả sự việc xẩy ra đều có lý, còn trong cái thế giới này, có quá nhiều điều vô lý, vô lý quá."
tôi thấy em tôi có lý, có lý quá. chính tôi cũng thấy như vậy. và tôi nói với em tôi điều đó. rồi tôi không biết nói gì thêm, chỉ biết im lặng, rồi nói, nhưng chị mừng là em vẫn chưa bỏ mặt cái thế giới này, vì chị và gia đình, chúng tôi, we, hiện hữu trong thế giới này, chị và gia đình, chúng tôi, we, không hiện hữu trong thế giới kia của em. thật ra tôi nói những lời đó cho cả tôi nữa. thật ra tôi cũng thấy mình đang phải cố gắng lắm, là sự cố gắng hằng ngày, mới có thể hiện diện trong thế giới này.
tại sao? tại sao lại có sự khác nhau giữa tôi và em tôi? tại sao nó đi đến hoang tưởng còn tôi chỉ mới là sự dày vò? nó như nàng tiên cá, là ngư nhân nhưng phải đi trên đất bằng đôi chân đau nhức của loài người. tại sao tôi đã không mọc đuôi mọc mang như nó mà lại còn cái ân huệ được hụp lặn hụp lặn để nhìn mặt trời?
biology. genetics. tôi còn được một ít khả năng điều hoà hóa chất trong não bộ. một sự may rủi, hoàn toàn may rủi.
Monday, November 1, 2010
tôi bật tiếng cười to
hôm nay tôi bỗng muốn bật tiếng cười to.
bật tiếng cười to nơi chúng ngồi buôn chuyện kim móc áo, đám linh hồn mọn , một ổ gián già, một thế giới giăng bằng dây khinh bỉ, và khinh bỉ nhất là tôi.
tôi bỗng muốn ra về. về thắt cổ linh hồn thứ nhất. những linh hồn còn lại mang tang, đợi tôi bóp chết linh hồn kế tiếp, những linh hồn tỉnh táo, chúng dùng nỗi buồn để chuốt thành thơ khi không có thơ ở đó, trong chất đau chảy nhanh hơn máu. trong vòm đen con mắt, trong đám người lữ hành bằng bóng khói đêm, bằng tiếng thì thầm gạ gẫm nhận chìm, của nắng chói, ánh chiều tàn co ro, đều là gạ gẫm, như sợi dây xích oằn oại, cuống cuồng.
tôi bỗng muốn bật cười. cười nổ tung lồng ngực. cười tim đập vỡ toác một lần, nó rỗng máu chảy như gió qua núi lở. cho tắt tiếng cười triền miên vang vọng, cho tôi đi tướng dõng dạc trên mặt đường dài hết kiếp.
tôi bỗng muốn bật tiếng cười to.
bật tiếng cười to nơi chúng ngồi buôn chuyện kim móc áo, đám linh hồn mọn , một ổ gián già, một thế giới giăng bằng dây khinh bỉ, và khinh bỉ nhất là tôi.
tôi bỗng muốn ra về. về thắt cổ linh hồn thứ nhất. những linh hồn còn lại mang tang, đợi tôi bóp chết linh hồn kế tiếp, những linh hồn tỉnh táo, chúng dùng nỗi buồn để chuốt thành thơ khi không có thơ ở đó, trong chất đau chảy nhanh hơn máu. trong vòm đen con mắt, trong đám người lữ hành bằng bóng khói đêm, bằng tiếng thì thầm gạ gẫm nhận chìm, của nắng chói, ánh chiều tàn co ro, đều là gạ gẫm, như sợi dây xích oằn oại, cuống cuồng.
tôi bỗng muốn bật cười. cười nổ tung lồng ngực. cười tim đập vỡ toác một lần, nó rỗng máu chảy như gió qua núi lở. cho tắt tiếng cười triền miên vang vọng, cho tôi đi tướng dõng dạc trên mặt đường dài hết kiếp.
tôi bỗng muốn bật tiếng cười to.
Wednesday, October 27, 2010
Sunday, October 17, 2010
Nơi đây nỗi cô đơn đang an nghỉ
Bạn ạ, rốt cuộc tôi đã biết mình đợi gì. Tôi đợi một người cùng tôi khiên nỗi cô đơn lên đồi, chôn nó dưới gốc cây già. Và chúng tôi sẽ dựng một mộ bia, trên mộ bia ấy tôi sẽ khắc: nơi đây nỗi cô đơn đang an nghỉ.
*******
Tôi nhớ một bài thơ mùa thu, gió xoáy tóc em
rạng màu lá úa.
Tôi chỉ nhớ màu tóc em đỏ.
Và bài thơ hắn viết về em.
*******
Thu năm nào cũng là mùa tuyệt vọng,
Đám lá một hôm nhận thấy chúng đã chuyển mình,
cháy một lần cho rực rỡ rồi khô rụi, rồi về
với đất ẩm ướt.
*******
On evenings such as this,
when the sun is viscous and light is thick,
when I’ve finished sitting under the black walnut tree,
when the sun is viscous and light is thick,
when I’ve finished sitting under the black walnut tree,
I carry our loneliness in my pockets, like rocks
And walk with them to the lake.
I intend to throw them in and watch them sink,
But I don’t, because they keep me company. At least,
In them I have you.
Because I can’t remember having anything else.
Tuesday, September 28, 2010
Nắng cho tôi
Bao nhiêu người?
Cần bao nhiều người mới vây được nắng?
Vây nắng cho tôi
hong nóng nửa luồn
gió lạnh miệt mài.
Nắng cho tôi.
Nắng cho tôi
xòe chòm mây rụng trên tay
gió ôm vai
bụi cỏ non còn đang thiếu giấc
mộng dài,
đừng lay tôi nhé, cuộc đời*
đừng lay.
*Phạm Duy
Cần bao nhiều người mới vây được nắng?
Vây nắng cho tôi
hong nóng nửa luồn
gió lạnh miệt mài.
Nắng cho tôi.
Nắng cho tôi
xòe chòm mây rụng trên tay
gió ôm vai
bụi cỏ non còn đang thiếu giấc
mộng dài,
đừng lay tôi nhé, cuộc đời*
đừng lay.
*Phạm Duy
Monday, September 20, 2010
The eating
I am sick. I am a sick woman. I use my sickness as an excuse, even as I hate it. It tortures me. It beats me like husbands beat their wives. And yet, like those wives, I keep coming back to it.
This sickness, I want to kill it. I want to commit murder against it. Put me on trial against it and I will tell you why it deserves to die. It is a wife-beater. It is a mother who pimps out her baby for drug money. It is the father who rapes his own child. The old man who calls you a bitch and spits everytime he sees your face, who heaves and shits in his pants, who can't breathe for himself because his lungs have withered and dried from years of smoking but who just won't die. It's like that.
Well, maybe not exactly like that. Maybe it's more like the flying bugs in the back corner of your coffee shop. The ones that crawls on the window and flies into your hair, making you want to scratch all over not just your head. It's also like the cockroaches you grow up with, the ones that keep coming back bigger and more numerous even though you try again and again to spray them and feed them all kinds of poisons. Oh, some of them die, but some of them don't, and they learn to live with the poison. If I was a cockroach, I would want to be one of those that die, because who wants to live eating poison? But sometimes, I also wonder about those that don't. What is it like, to be one among those that can outlive the likes of me and all our poisons?
Sometimes I don't know if this sickness is something outside of me, an alien existence that has somehow inhabited my being, or if it's not actually myself. Maybe I am the cause. Maybe I am the sickness. But that's my problem, that not knowing where it comes from. Or maybe I do but just can't face it.
In any case, something still needs to be done. An exorcism, maybe. A purge. Or total ingestion. Yes, perhaps I can eat it.
I will need fingers to write, to tell you about this eating. So I will begin with the toes.
Friday, September 17, 2010
lũ tôi ngồi
nơi đây có lũ tôi ngồi,
ngồi ngủ bên đường
ngồi hút bụi khói xa
ngồi khóc gió qua
ngày thiếu nắng.
ngồi nghe trẻ khóc già
nghe hoa nở muộn mùa đổ nhớt
tiếng dế hèn rỉ rít
đợi nụ cười
đợi tim xé mở
đợi bàn tay gầy em xăm hoa
đợi cái chết hằng năm trỗi dậy
ngàn lần
trỗi dậy
nơi góc đường bốc cháy
lũ tôi ngồi
ngồi
ngồi tiếc nuối ngày chưa hết
ngồi chồn chân không nỡ bỏ bóng rù rì.
ngồi ngủ bên đường
ngồi hút bụi khói xa
ngồi khóc gió qua
ngày thiếu nắng.
ngồi nghe trẻ khóc già
nghe hoa nở muộn mùa đổ nhớt
tiếng dế hèn rỉ rít
đợi nụ cười
đợi tim xé mở
đợi bàn tay gầy em xăm hoa
đợi cái chết hằng năm trỗi dậy
ngàn lần
trỗi dậy
nơi góc đường bốc cháy
lũ tôi ngồi
ngồi
ngồi tiếc nuối ngày chưa hết
ngồi chồn chân không nỡ bỏ bóng rù rì.
Tuesday, September 7, 2010
Death can make gentle
Death
can make gentle
your calloused heart,
lighten that load of pain.
It lifts your laughter,
and frees your love,
while you sink
in guilt, and the memory
of death made gentle.
can make gentle
your calloused heart,
lighten that load of pain.
It lifts your laughter,
and frees your love,
while you sink
in guilt, and the memory
of death made gentle.
Monday, September 6, 2010
Tình yêu mới --Floetry, Say Yes
thêm một tình yêu mới. so sexy and sensuous. marsha ambrosius (người con gái với khuôn mặt tròn và môi trái tim) makes my heart flutter!
Thursday, September 2, 2010
"Tell me you love me" by Leela James
Leela James. What a fabulous voice. Reminds me of when I fell in love with Lauryn Hill.
Tuesday, August 31, 2010
Người tình một đêm
Bạn thân mến,
Tôi cô đơn nhất vào những ngày cuối tuần, khi bạn bận bịu công việc không đến được với tôi. Cho nên chiều hôm qua, thứ sáu cuối tuần, tôi đã quyết định tìm cho mình một người tình, và tôi đã tìm được hắn vào cùng buổi chiều ấy. Tôi kể bạn nghe về hắn, nhé.
Chúng tôi gặp nhau ở thư viện. Một thư viện đẹp và rộng lớn, ở cửa đi vào có chổ cho người ta ngồi uống cà phê và ăn bánh. Lúc tôi bước vào cửa, hắn đã ngồi ở đó với một cốc cà phê và đang đọc sách. Khi cửa mở, tiếng động làm hắn ngẩn đầu, và tôi quyết định ngay hắn sẽ thay thế bạn làm người tình của tôi. Hình như hắn nhận ra được ý nghĩ của tôi, vì hắn mĩm cười, một nụ cười rất hiền hòa nhẹ nhàng, rồi cất sách đứng dậy. Hắn chào tôi một tiếng, đủ để tôi vỗ tay reo mừng như một con bé được kẹo, và hỏi tôi, cô đang tìm gì thế. Tôi bảo, tìm sách. Hắn nói, tôi đi với cô nhé. Tôi gật đầu, ừ, thì chúng ta cùng đi.
Từ chổ ngồi uống cà phê tới khu fiction (tôi đang muốn tìm một số fiction, nên chúng tôi tới đó trước, vì hắn lịch sự, nhường cho tôi, sau đó chúng tôi sẽ qua bên lịch sử nấu ăn, là nguồn hứng thú của hắn), đủ thời gian để tôi tìm hiểu những thông tin cần thiết về hắn. Hắn là người Ấn Độ, chính sát là vùng Kirala, cùng ba mẹ và người em sinh đôi vừa qua Mỹ được một năm. Hắn đã ngoài ba mươi tuổi, còn độc thân vì gia đình hắn tuy không thuộc vào tầng lớp khốn khổ nhất của xã hội nhưng cũng không dư giả gì nên hắn đã không lấy được vợ. Tôi không biết gì về xã hội cũng như đất nước ấy nên hắn nói sao tôi nghe vậy. Cũng không thấy hắn phàn nàn gì về vấn đề này, cuộc sống là như vậy, hắn nói, bực dọc để làm gì, tại sao không để nó tự nhiên có tốt hơn không. Như vậy cũng tốt, vì hắn thật ra chưa muốn có vợ, ba mẹ khỏi phàn nàn. Tôi bảo, vâng, tôi cũng thấy như vậy hóa ra có lợi cho tôi, vì nếu anh có vợ thì bây giờ tôi đã không chọn anh làm người tình. Người hắn cao ráo và mảnh dẻ lắm bạn ạ, không lông lá tí nào, trơn tru như trai mới lớn. Chỉ có điều hơi ốm, chân tay lều khều, mắt hơi hoằn xâu, cái nét của sự đói khổ lâu đời. Tôi hỏi hắn ở Ấn Độ hắn làm nghề gì. Hắn nói hắn làm đầu bếp riêng cho một cặp vợ chồng trẻ giàu có ở thành phố. Từ nhỏ tới lớn hắn mê thích ẩm thực, ngày nào cũng đứng chực trước các quán ăn để hít những hơi thở dài rồi ra về, đủ no cho cả buổi chiều. Tôi hỏi, còn hiện giờ? Hiện giờ thì đang đi bán bánh mì. Nhưng vẫn nuôi hy vọng một ngày nào đó sẽ khỏi phải bán bánh mì nữa. Ừ, như vậy được, tôi nói, vì tôi rất ghét ăn bánh mì. Thoạt đầu tôi chỉ định rằng sẽ lấy hắn làm người tình cho đêm nay thôi, nhưng khi nghe hắn kể về những món ăn hắn đang nghiên cứu lại thấy tiếc, vì nếu như lấy hắn làm người tình lâu dài thì lý tưởng lắm, làm tình xong thì hắn sẽ dọn ra những món ăn lạ lẫm, chưa từng ai nấu qua, để hắn và người tình cùng ăn. Trong lúc nấu nướng, người tình của hắn còn được ngồi ngắm hắn chuẩn bị món ăn (nếu là tôi, tôi sẽ ngồi ngắm hắn trần truồng như nhộng). Nhưng đã lỡ quyết định rồi, nếu đổi ý lấy hắn làm người tình lâu dài sẽ phải thay đổi trạng thái, phiền lắm, nên thôi, cứ giữ ý định một đêm.
Tôi không biết nếu hắn là người tình lâu dài thì sẽ tuyệt vời tới đâu, nhưng để làm người tình một đêm thì hắn quả là tài ba. Với những người khác, thường thì họ cần hết cả tháng (nhiều người cần đến cả năm) mới biết được tôi thích gì, cần gì, để đạt khoái cảm, nhưng hắn chả cần bỏ thời gian học hỏi, bằng cách nào mà hắn có thể biến những động tác tìm hiểu của hắn thành hành động. Hắn giúp tôi ý thức được rằng thật sự mình mê mệt cái tinh thần khám phá, những ngón tay tò mò, cái môi cái lưỡi lúc nào cũng thăm dò, tìm kiếm. Hắn bỏ rất nhiều thời gian liếm khắp người tôi, từ ngón chân đến đầu tóc. Hắn liếm tôi như mèo liếm sữa. Có lúc tôi bực bội, vì không quen cảm giác bị liếm khắp người như thế, tôi gắt hỏi hắn, sao anh liếm tôi như chó liếm xương thế. Hắn nói, bây giờ tôi đã nếm ra được vị của em. Tất nhiên là tôi hết bực bội và trở nên tò mò, vậy vị tôi như thế nào? Vị của em là quế trong rừng, nồng và cay. Thế à? Tôi nói, vậy để tôi xem anh có vị gì. Tôi vừa nói đùa vừa đè hắn xuống, nhưng thật ra cũng rất tập trung suy nghĩ xem vị hắn giống thứ gì trong những thứ thực phẩm mà tôi đã từng ăn qua. Cuối cùng tôi chỉ có thể đi đến một nhận xét: anh mặn như muối Em có biết muối từ đâu không? Hắn hỏi tôi. Muối của biển, tôi trả lời, vì trong sách lúc nào hình ảnh người tình cũng liên quan đến biển. Hắn nói, sai, không phải muối của biển, là muối từ nước mắt của những người đàn bà. Những người đàn bà làm gì để lại nước mắt trên người anh? Hắn kể, bắt đầu là mẹ, sau đó là những người tình, những người đàn bà chung quanh anh đều khóc, và họ khóc lên người anh. Tắm không ra à? Tôi hỏi. Không. Vậy chắc anh không còn cần phải ra chợ mua muối nấu ăn nữa, tôi nửa tin nửa kinh tởm. Đó là bí quyết nấu ăn của anh, hắn nói. Thế à, vậy tôi phải xem những món ăn của anh đặt biệt đến cở nào. Và tôi thật sự tò mò muốn biết.
Tôi cô đơn nhất vào những ngày cuối tuần, khi bạn bận bịu công việc không đến được với tôi. Cho nên chiều hôm qua, thứ sáu cuối tuần, tôi đã quyết định tìm cho mình một người tình, và tôi đã tìm được hắn vào cùng buổi chiều ấy. Tôi kể bạn nghe về hắn, nhé.
Chúng tôi gặp nhau ở thư viện. Một thư viện đẹp và rộng lớn, ở cửa đi vào có chổ cho người ta ngồi uống cà phê và ăn bánh. Lúc tôi bước vào cửa, hắn đã ngồi ở đó với một cốc cà phê và đang đọc sách. Khi cửa mở, tiếng động làm hắn ngẩn đầu, và tôi quyết định ngay hắn sẽ thay thế bạn làm người tình của tôi. Hình như hắn nhận ra được ý nghĩ của tôi, vì hắn mĩm cười, một nụ cười rất hiền hòa nhẹ nhàng, rồi cất sách đứng dậy. Hắn chào tôi một tiếng, đủ để tôi vỗ tay reo mừng như một con bé được kẹo, và hỏi tôi, cô đang tìm gì thế. Tôi bảo, tìm sách. Hắn nói, tôi đi với cô nhé. Tôi gật đầu, ừ, thì chúng ta cùng đi.
Từ chổ ngồi uống cà phê tới khu fiction (tôi đang muốn tìm một số fiction, nên chúng tôi tới đó trước, vì hắn lịch sự, nhường cho tôi, sau đó chúng tôi sẽ qua bên lịch sử nấu ăn, là nguồn hứng thú của hắn), đủ thời gian để tôi tìm hiểu những thông tin cần thiết về hắn. Hắn là người Ấn Độ, chính sát là vùng Kirala, cùng ba mẹ và người em sinh đôi vừa qua Mỹ được một năm. Hắn đã ngoài ba mươi tuổi, còn độc thân vì gia đình hắn tuy không thuộc vào tầng lớp khốn khổ nhất của xã hội nhưng cũng không dư giả gì nên hắn đã không lấy được vợ. Tôi không biết gì về xã hội cũng như đất nước ấy nên hắn nói sao tôi nghe vậy. Cũng không thấy hắn phàn nàn gì về vấn đề này, cuộc sống là như vậy, hắn nói, bực dọc để làm gì, tại sao không để nó tự nhiên có tốt hơn không. Như vậy cũng tốt, vì hắn thật ra chưa muốn có vợ, ba mẹ khỏi phàn nàn. Tôi bảo, vâng, tôi cũng thấy như vậy hóa ra có lợi cho tôi, vì nếu anh có vợ thì bây giờ tôi đã không chọn anh làm người tình. Người hắn cao ráo và mảnh dẻ lắm bạn ạ, không lông lá tí nào, trơn tru như trai mới lớn. Chỉ có điều hơi ốm, chân tay lều khều, mắt hơi hoằn xâu, cái nét của sự đói khổ lâu đời. Tôi hỏi hắn ở Ấn Độ hắn làm nghề gì. Hắn nói hắn làm đầu bếp riêng cho một cặp vợ chồng trẻ giàu có ở thành phố. Từ nhỏ tới lớn hắn mê thích ẩm thực, ngày nào cũng đứng chực trước các quán ăn để hít những hơi thở dài rồi ra về, đủ no cho cả buổi chiều. Tôi hỏi, còn hiện giờ? Hiện giờ thì đang đi bán bánh mì. Nhưng vẫn nuôi hy vọng một ngày nào đó sẽ khỏi phải bán bánh mì nữa. Ừ, như vậy được, tôi nói, vì tôi rất ghét ăn bánh mì. Thoạt đầu tôi chỉ định rằng sẽ lấy hắn làm người tình cho đêm nay thôi, nhưng khi nghe hắn kể về những món ăn hắn đang nghiên cứu lại thấy tiếc, vì nếu như lấy hắn làm người tình lâu dài thì lý tưởng lắm, làm tình xong thì hắn sẽ dọn ra những món ăn lạ lẫm, chưa từng ai nấu qua, để hắn và người tình cùng ăn. Trong lúc nấu nướng, người tình của hắn còn được ngồi ngắm hắn chuẩn bị món ăn (nếu là tôi, tôi sẽ ngồi ngắm hắn trần truồng như nhộng). Nhưng đã lỡ quyết định rồi, nếu đổi ý lấy hắn làm người tình lâu dài sẽ phải thay đổi trạng thái, phiền lắm, nên thôi, cứ giữ ý định một đêm.
Tôi không biết nếu hắn là người tình lâu dài thì sẽ tuyệt vời tới đâu, nhưng để làm người tình một đêm thì hắn quả là tài ba. Với những người khác, thường thì họ cần hết cả tháng (nhiều người cần đến cả năm) mới biết được tôi thích gì, cần gì, để đạt khoái cảm, nhưng hắn chả cần bỏ thời gian học hỏi, bằng cách nào mà hắn có thể biến những động tác tìm hiểu của hắn thành hành động. Hắn giúp tôi ý thức được rằng thật sự mình mê mệt cái tinh thần khám phá, những ngón tay tò mò, cái môi cái lưỡi lúc nào cũng thăm dò, tìm kiếm. Hắn bỏ rất nhiều thời gian liếm khắp người tôi, từ ngón chân đến đầu tóc. Hắn liếm tôi như mèo liếm sữa. Có lúc tôi bực bội, vì không quen cảm giác bị liếm khắp người như thế, tôi gắt hỏi hắn, sao anh liếm tôi như chó liếm xương thế. Hắn nói, bây giờ tôi đã nếm ra được vị của em. Tất nhiên là tôi hết bực bội và trở nên tò mò, vậy vị tôi như thế nào? Vị của em là quế trong rừng, nồng và cay. Thế à? Tôi nói, vậy để tôi xem anh có vị gì. Tôi vừa nói đùa vừa đè hắn xuống, nhưng thật ra cũng rất tập trung suy nghĩ xem vị hắn giống thứ gì trong những thứ thực phẩm mà tôi đã từng ăn qua. Cuối cùng tôi chỉ có thể đi đến một nhận xét: anh mặn như muối Em có biết muối từ đâu không? Hắn hỏi tôi. Muối của biển, tôi trả lời, vì trong sách lúc nào hình ảnh người tình cũng liên quan đến biển. Hắn nói, sai, không phải muối của biển, là muối từ nước mắt của những người đàn bà. Những người đàn bà làm gì để lại nước mắt trên người anh? Hắn kể, bắt đầu là mẹ, sau đó là những người tình, những người đàn bà chung quanh anh đều khóc, và họ khóc lên người anh. Tắm không ra à? Tôi hỏi. Không. Vậy chắc anh không còn cần phải ra chợ mua muối nấu ăn nữa, tôi nửa tin nửa kinh tởm. Đó là bí quyết nấu ăn của anh, hắn nói. Thế à, vậy tôi phải xem những món ăn của anh đặt biệt đến cở nào. Và tôi thật sự tò mò muốn biết.
nothing
Hôm nay tôi muốn làm người đồi trụy. Tôi muốn ra quán ngồi say không biết đường về, tất cả vào trước 12 giờ trưa, say sưa hứng thú hát hò như mình đích thực là kẻ bất cần chứ không phải sự thật nhút nhát đang ước chi mình bất cần.
và anh, vâng, anh, anh là một con bò. tôi sẽ gọi anh là thằng chó. khi say rồi tôi sẽ chính tay đấm vào mặt anh, vì anh có bản mặt đáng đấm.
Saturday, August 28, 2010
My city
đúng 12 giờ khuya, không ngủ được, bổng có sự thúc đẩy mãnh liệt bắt buộc phải lái xe ra bờ hồ, phải ra đấy ngay lập tức, phải nhìn cho bằng được, phải đi tới đi lui bằng những bước chậm chạp rồi hít vào không khí của đêm gió lùa.
rốt cuộc cũng ra tới nơi. đi dọc một khoản dài, rồi quây trở về. vậy cũng đủ thỏa mãng một thôi thúc.
và trăng. trăng thành phố giữa khuya, xa lắc.
Thursday, August 26, 2010
what's on your mind?
variation on a theme: what's on your mind by L|T
(also courtesy of GM, who did a great favor by making me read RC)
What's on your mind?
What do you mean?
I mean, what's on your mind?
You mean, what's on my mind?
That's what I just said.
(shrug) I don't know. Nothing.
What do you mean nothing? There must be something!
Well, there's nothing.
There's always something.
Nope. Nothing.
Don't be a jerk.
I'm not. I'm just telling you, there's nothing on my mind.
Whatever.
It's true! Why won't you believe me when I tell you the truth? You never believe me when I tell you the truth.
What, meaning there are times when you didn't?
Didn't what?
Tell me the truth.
What truth?
That you lie to me.
What? What are you talking about?
Lies. You lie to me.
What lies? I'm tired. Let's just go to bed.
No, I need you to tell me the truth. Are you messing around?
What are you talking about?
Messing around. Have you been messing around?
(also courtesy of GM, who did a great favor by making me read RC)
What's on your mind?
What do you mean?
I mean, what's on your mind?
You mean, what's on my mind?
That's what I just said.
(shrug) I don't know. Nothing.
What do you mean nothing? There must be something!
Well, there's nothing.
There's always something.
Nope. Nothing.
Don't be a jerk.
I'm not. I'm just telling you, there's nothing on my mind.
Whatever.
It's true! Why won't you believe me when I tell you the truth? You never believe me when I tell you the truth.
What, meaning there are times when you didn't?
Didn't what?
Tell me the truth.
What truth?
That you lie to me.
What? What are you talking about?
Lies. You lie to me.
What lies? I'm tired. Let's just go to bed.
No, I need you to tell me the truth. Are you messing around?
What are you talking about?
Messing around. Have you been messing around?
Wednesday, August 25, 2010
instead of
instead of
passing each other by,
let us, suppose us, instead
say hello.
from your hello i will begin to love. from this
i will find voice. i will speak. i will say
such a warm wind blowing,
don't you love it
dries our salty sweat.
speaking, you will see, i will find
everything, breathing and brand new. i will know.
myself. i will know. you. to give.
to myself and of myself.
give and give and give
until there is no more.
and then i will
begin again
say, simply, hello.
passing each other by,
let us, suppose us, instead
say hello.
from your hello i will begin to love. from this
i will find voice. i will speak. i will say
such a warm wind blowing,
don't you love it
dries our salty sweat.
speaking, you will see, i will find
everything, breathing and brand new. i will know.
myself. i will know. you. to give.
to myself and of myself.
give and give and give
until there is no more.
and then i will
begin again
say, simply, hello.
Friday, August 20, 2010
flowers and flowers and flowers, everywhere.
Post một loạt hình bông hoa ở đây cho hả dạ. There can never be too many flowers. If there is one thing I can call my passion, it is flowers. They have the power to brighten up any space, lighten any load you may be carrying. They can turn even the harshest thing gentle. A rock. A gun. A face. These pictures were taken earlier today at the Botanic Garden. Hot as hell, but I so needed to be outside somewhere. Two more days of idleness and then back to school. I've got a lot of things in my head, but too damn lazy to write them down. I'm getting old, perhaps. Or maybe the drive was never in me to begin with. Thus, flowers. Flowers, flowers, everywhere. Go 'head, girls, do your thang.
Thursday, August 19, 2010
từ nhảm đến nhảm, suốt.
bên trong tôi đang có một khoảng trống. nó làm tôi thờ ơ với cuộc sống chung quanh. nó làm tôi mất ngủ, suốt đêm cứ quẩn quơ đợi nhưng không biết mình đợi gì. nó làm tôi ngu xuẩn. nó biến tất cả mọi sự việc, mọi khuôn mặt thành một lớp mỡ lềnh bềnh trên mặt nước, còn tôi thì ngồi ì một chổ thẩn thờ gạt nó đi, gạt nó đi.
không phải lúc nào cũng như vậy. chỉ có nhiều lúc, tự nhiên vậy thôi, tôi lại mất ngủ, ngồi ở đây và nhớ về buổi sáng. tôi ghét đêm dài. tôi thích buổi sáng gió mát, nắng chói cũng được, tôi không kén chọn, chỉ cần là trời sáng. khi trời sáng, đầu tôi có trống rỗng thì nó cũng là một sự trống rỗng dễ chịu, yên bình. còn đêm như một hồn ma không bao giờ lộ mặt, nó làm tôi thấp thỏm, sợ sệt. tôi thật ghét bóng đêm. lúc nào tôi cũng phải có ánh sáng. khi đi ngủ cũng vậy, tôi phải bật hết đèn trong nhà. tôi ngồi nhìn nơi có ranh giới giữa sáng và tối, để quan sát sự vận chuyển của những hành tinh. nhiều lúc tôi lơ lửng rồi lăn tròn như hạt đậu lép trên cái thảm dài sáng rực. con đường sáng rực không đưa tôi về chốn nào cả, nó chỉ trải dài trải dài. nếu có thể, tôi sẽ yêu cầu nó đưa tôi đến một bờ vịnh, một dãi núi, một cây thông trơ trọi đứng trên vách núi. và gió. gió của đầu xuân. bấy giờ là đầu xuân. bấy giờ là đầu xuân. và trời đang lất phất mưa. và tôi đang lạnh. tôi đứng nhìn cá voi bơi về từ bắc cực nhưng không nhìn được lâu. còn đang ám ảnh cái sọ cừu trắng tinh giữa sa mạc Mojave. cặp sừng thật to, anh nhỉ.
à, thì ra quá khứ là chuỗi thinh không tôi đang lần hạt.
giá như tôi quan tâm với cuộc sống hơn một tí. giá như tôi yêu sự êm đềm, kiên định. giá như tôi yêu những cái của hằng ngày.
đây là thái độ phát hiện rằng mình đã đổi cách nhìn về cuộc sống hằng ngày. đã không còn lý tưởng hoá nó nữa. đã phát hiện rằng khi những lý thuyết gia mà mình đã đọc và thần tượng nói về chức năng giải phóng của cuộc sống hằng ngày (the everyday and its ability to liberate), thật ra thì họ đang nói về cuộc sống hằng ngày của những người ở một thế giới khác. ở thế giới của tôi, cuộc sống hằng ngày nhàm chán đến điên rồ, cái sự điên rồ thật chứ chả phải điên rồ thơ mộng có khả năng giải thoát người ta khỏi chính cái hằng ngày đã dẫn đến sự điên rồ ấy. không, nó chỉ là sự điên rồ bình thường, điên rồ đến mất luôn lý trí và hứng thú. nó thường dẫn người ta đến suy nghĩ muốn đập đầu. hình như cách ngày tôi lại muốn đập đầu mình vào tảng đá nào đó, một tảng đá thật cao rộng và trơn tru. có lẽ vì vậy mà tôi cứ thích đi vào rừng. vào rừng mới có những tảng đá lớn. ngày mai tôi sẽ đi vào rừng. tìm những tảng đá lớn. không có những tảng đá lớn thì sẽ tìm một góc cây to rồi ngồi chết ở đó. như vậy thì hơi sến nhỉ. thôi thì như Virginia Woolf đi, bỏ đá vào túi rồi nhảy tủm xuống sông. hay như Sylvia Plath cũng được, đút đầu vào lò ga. sậc, sao đau đớn nhỉ. không lẽ không có sự giải thoát nào khác hơn?
không phải lúc nào cũng như vậy. chỉ có nhiều lúc, tự nhiên vậy thôi, tôi lại mất ngủ, ngồi ở đây và nhớ về buổi sáng. tôi ghét đêm dài. tôi thích buổi sáng gió mát, nắng chói cũng được, tôi không kén chọn, chỉ cần là trời sáng. khi trời sáng, đầu tôi có trống rỗng thì nó cũng là một sự trống rỗng dễ chịu, yên bình. còn đêm như một hồn ma không bao giờ lộ mặt, nó làm tôi thấp thỏm, sợ sệt. tôi thật ghét bóng đêm. lúc nào tôi cũng phải có ánh sáng. khi đi ngủ cũng vậy, tôi phải bật hết đèn trong nhà. tôi ngồi nhìn nơi có ranh giới giữa sáng và tối, để quan sát sự vận chuyển của những hành tinh. nhiều lúc tôi lơ lửng rồi lăn tròn như hạt đậu lép trên cái thảm dài sáng rực. con đường sáng rực không đưa tôi về chốn nào cả, nó chỉ trải dài trải dài. nếu có thể, tôi sẽ yêu cầu nó đưa tôi đến một bờ vịnh, một dãi núi, một cây thông trơ trọi đứng trên vách núi. và gió. gió của đầu xuân. bấy giờ là đầu xuân. bấy giờ là đầu xuân. và trời đang lất phất mưa. và tôi đang lạnh. tôi đứng nhìn cá voi bơi về từ bắc cực nhưng không nhìn được lâu. còn đang ám ảnh cái sọ cừu trắng tinh giữa sa mạc Mojave. cặp sừng thật to, anh nhỉ.
à, thì ra quá khứ là chuỗi thinh không tôi đang lần hạt.
giá như tôi quan tâm với cuộc sống hơn một tí. giá như tôi yêu sự êm đềm, kiên định. giá như tôi yêu những cái của hằng ngày.
đây là thái độ phát hiện rằng mình đã đổi cách nhìn về cuộc sống hằng ngày. đã không còn lý tưởng hoá nó nữa. đã phát hiện rằng khi những lý thuyết gia mà mình đã đọc và thần tượng nói về chức năng giải phóng của cuộc sống hằng ngày (the everyday and its ability to liberate), thật ra thì họ đang nói về cuộc sống hằng ngày của những người ở một thế giới khác. ở thế giới của tôi, cuộc sống hằng ngày nhàm chán đến điên rồ, cái sự điên rồ thật chứ chả phải điên rồ thơ mộng có khả năng giải thoát người ta khỏi chính cái hằng ngày đã dẫn đến sự điên rồ ấy. không, nó chỉ là sự điên rồ bình thường, điên rồ đến mất luôn lý trí và hứng thú. nó thường dẫn người ta đến suy nghĩ muốn đập đầu. hình như cách ngày tôi lại muốn đập đầu mình vào tảng đá nào đó, một tảng đá thật cao rộng và trơn tru. có lẽ vì vậy mà tôi cứ thích đi vào rừng. vào rừng mới có những tảng đá lớn. ngày mai tôi sẽ đi vào rừng. tìm những tảng đá lớn. không có những tảng đá lớn thì sẽ tìm một góc cây to rồi ngồi chết ở đó. như vậy thì hơi sến nhỉ. thôi thì như Virginia Woolf đi, bỏ đá vào túi rồi nhảy tủm xuống sông. hay như Sylvia Plath cũng được, đút đầu vào lò ga. sậc, sao đau đớn nhỉ. không lẽ không có sự giải thoát nào khác hơn?
Saturday, August 14, 2010
Wednesday, August 11, 2010
Những cái thác chết người
(với phần chỉnh sửa chính tả của chị. cảm ơn chị yêu rấu :))
Tôi đang đi nghỉ mát. Nói là nghỉ mát chứ tôi thấy có mát mẻ gì đâu, thời tiết ở cái thành phố nghỉ mát này vẫn oi bức như thành phố của tôi. chỉ có sự mát dịu từ những cái thác khổng lồ đổ nước xuống ngùn ngụt, hơn một trăm sáu mươi mấy gallon một giây, đủ sức mạnh để táng nát một thểxát xác của kẻ nào rủi ro hoặc liều mạng quăng mình xuống dưới đấy. có kẻ đã làm như thế. nhiều kẻ nữa là khác.
1901: một người đàn bà chui vào một cái thùng gỗ rồi lao xuống thác có tên là thác Móng Ngựa. 1911 một người đàn ông chui vào một cái thùng thép, cũng thoát chết nhưng mấy năm sau lại chết vì lỡ trượt chân lên vỏ cam lúc đang đi trên đường. 1920 một người đàn ông đóng vào bên trong cái thùng gỗ của mình một cái đe để dằn cho nó vững rồi để được an toàn hơn,cột tay mình vào cái đe đó. Sau khi hắn đã lao mình trong thùng gỗ với cái đe đó xuống thác nước, người ta chỉ tìm được bàn tay phải của hắn còn cột vào cái đe. 1928 một người đàn ông chiến thắng tử thần gác thác bằng một trái banh nhựa to đùng. 1995 một người đàn ông cũng lao mình và chiếc jet ski xuống thác Móng Ngựa để khuyến khích người ta hiểu biết hơn về vấn nạn của người vô gia cư, nhưng khi đã lao xuống mới phát hiện dù của hắn bị kẹt, không mở ra được. Lần thách thức gần đây nhất là năm 2003, khi một người đàn ông cùng người bạn toantín tính rằng hắn sẽ nhảy xuống thác hơn 53 mét cao ấy không dùng đến bất kỳ đồ vật gì ngoài bộ đồ hắn mặt mặc trên người và bạn hắn sẽ quay phim để có chứng cớ cho sự tín tính toán của hắn. và hắn thành công, nhảy xuống thác Mộng Ngựa mà không bị một dấu vết gì, chỉ điều trước khi nhảy xuống thác hai người đã vào bar uống ngần ngần say nên người bạn trong lúc say đã không mở được cái máy quay nên không quay lại được cái gì cả. cho nên rốt cuộc hắn chỉ có cái phiếu phạt hai ngàng ba trăm đô và giấy cấm không cho hắn vào Canada để làm bằng chứng là hắn đã đơn thân (không mã) chiến thắng thác Móng Ngựa.
còn tôi? tôi nhìn nó thì thèmthuồn thuồng lắm. nhất là vào buổi trưa nắng nóng, tôi chỉ muốn lao mình xuống dòng nước đang rầm rồ đổ dưới kia. tôi nghĩ, một khi đã biết mình đang trên đường đến với cái chết đích thực thì người ta còn sợ gì? đến lúc đập đầu vào đá hay xác tán táng vào thành thác thì đã còn biết gì là đau? đến một lúc nào đó, cái chết chỉ là cuộc khởi hành cho một chuyến đi mới.
chuyến đi này của tôi, nó cũng ít nhiều mang cho tôi những cái mới. một khoái cảm mới, chẳng hạng, khi tôi đứng nhìn thác đổ. và một khuôn mặt mới. ngay trong cái hotel này. sáng hôm nay, khi tôi xuống lobby để đi ăn sáng, tôi thấy hắn ngồi một mình ở giữa phòng bar. tôi nghĩ hắn là gốc người Nhật, vì nhìn hắn giống Haruki Murakami, những tấm hình tôi thấy in ở phía sau các cuốn sách và trên mạng, chỉ có điều mặt hắn tròn hơn. hắn có mái tóc quoăn. tôi thích tóc quoăn. và một nụ cười thật dễ thân thiện. nụ cười đó có thể khiến tôi mềm lòng ở bất cứ thời điểm nào.
tôi không làm khác hơn được. tôi nhìn thẳng vào mắt hắn, có một sự hấp dẫn thật tự nhiên. tôimĩm mỉm cười chào hắn, hắn cũng vậy. chỉ có thế. tôi đi ăn sáng, đi dạo thác nước, ngắm trời ngắm mây, quên bẳng bẵng hắn. đến khi tôi về lại khách sạn, lại thấy hắn đứng trước cửa, hút thuốt, và tôi lại được một rung động nhỏ, như gió đã khẻ lây nhẹ vạc váy tôi như ai đang dùng thước khẽ lên đùi tôi. chúng tôi lại cười chào nhau, và cùng nhau vào thang máy để về phòng. tôi ở phòng 407. hắn bấm thang máy lên lầu 5, hắn ở phòng 506. tôi đoán là 506, đơn giản vì lí do tôi ở 407. thang máy đi từ lầu 1 đến lầu 4 không hơn 5 giây, đủ để tôi ngửi được mùi thuốt thuốc lá còn phủ trên người hắn. cái áo sơ mi trắng tinh và cái quần tây sậm. tóc hắn dợn như sông lúc nước đầy. tôi thích quá. tôi muốn đưa tay vò chà cái mái tóc của hắn, bơi xới nó tung tóe lên như nước đổ xuống đáy thác Móng Ngựa, để tôi lao mình trần trụi xuống đó. tôi sẽ hợp rừng của tôi với thác tóc của hắn. sẽ vui nhộn biết chừng nào.
nhưng thang máy ngừng nhanh quá, không kịp cho tôi nhấc tay lên đầu hắn. tôi vừa tức tối vừa tiếc nuối bước ra khỏi thanh máy. nhưng trước khi đi, tôi đã dùng hết khả năng của mình để chào tạm biệt bằng một nụ cười chứa đựng nhiều hứa hẹn và tiết lộ nhất mà tôi có thể. như vậy cũng tạm được. về đến phòng không lâu, tôi mang sách ra ngồi trên ghế sofa đặt ở khu vực cạnh thang máy để đọc, vừa đọc vừa đợi thang máy ngừng lại ở lầu 4 nơi tôi đang ngồi. tôi đợi hắn ở đó. có chứ, tôi có nhớ rằng hắn ở lầu trên tôi, và không có lí do gì để hắn xuống lầu 4 trừ khi hắn có bạn ở lầu 4. nhưng tôi vẫn đợi, không phải để gặp hắn, tuy tôi vẫn hy vọng sẽ được gặp lại hắn, cũng không phải vì tôi muốn ngồi ở lầu 4, nhưng tôi đợi hắn ở đó chỉ vì tôi ngồi đợi hắn ở đó. đơn giản vậy thôi.
và tất nhiên là hắn không có xuống lầu 4. nhưng tôi cũng đã gặp lại hắn, và rốt cuộc, tôi cũng được lao mình xuống đáy thác chính tay tôi tung bới.
Tôi đang đi nghỉ mát. Nói là nghỉ mát chứ tôi thấy có mát mẻ gì đâu, thời tiết ở cái thành phố nghỉ mát này vẫn oi bức như thành phố của tôi. chỉ có sự mát dịu từ những cái thác khổng lồ đổ nước xuống ngùn ngụt, hơn một trăm sáu mươi mấy gallon một giây, đủ sức mạnh để táng nát một thể
1901: một người đàn bà chui vào một cái thùng gỗ rồi lao xuống thác có tên là thác Móng Ngựa. 1911 một người đàn ông chui vào một cái thùng thép, cũng thoát chết nhưng mấy năm sau lại chết vì lỡ trượt chân lên vỏ cam lúc đang đi trên đường. 1920 một người đàn ông đóng vào bên trong cái thùng gỗ của mình một cái đe để dằn cho nó vững rồi để được an toàn hơn,cột tay mình vào cái đe đó. Sau khi hắn đã lao mình trong thùng gỗ với cái đe đó xuống thác nước, người ta chỉ tìm được bàn tay phải của hắn còn cột vào cái đe. 1928 một người đàn ông chiến thắng tử thần gác thác bằng một trái banh nhựa to đùng. 1995 một người đàn ông cũng lao mình và chiếc jet ski xuống thác Móng Ngựa để khuyến khích người ta hiểu biết hơn về vấn nạn của người vô gia cư, nhưng khi đã lao xuống mới phát hiện dù của hắn bị kẹt, không mở ra được. Lần thách thức gần đây nhất là năm 2003, khi một người đàn ông cùng người bạn toan
còn tôi? tôi nhìn nó thì thèm
chuyến đi này của tôi, nó cũng ít nhiều mang cho tôi những cái mới. một khoái cảm mới, chẳng hạn
tôi không làm khác hơn được. tôi nhìn thẳng vào mắt hắn, có một sự hấp dẫn thật tự nhiên. tôi
nhưng thang máy ngừng nhanh quá, không kịp cho tôi nhấc tay lên đầu hắn. tôi vừa tức tối vừa tiếc nuối bước ra khỏi thanh máy. nhưng trước khi đi, tôi đã dùng hết khả năng của mình để chào tạm biệt bằng một nụ cười chứa đựng nhiều hứa hẹn và tiết lộ nhất mà tôi có thể. như vậy cũng tạm được. về đến phòng không lâu, tôi mang sách ra ngồi trên ghế sofa đặt ở khu vực cạnh thang máy để đọc, vừa đọc vừa đợi thang máy ngừng lại ở lầu 4 nơi tôi đang ngồi. tôi đợi hắn ở đó. có chứ, tôi có nhớ rằng hắn ở lầu trên tôi, và không có lí do gì để hắn xuống lầu 4 trừ khi hắn có bạn ở lầu 4. nhưng tôi vẫn đợi, không phải để gặp hắn, tuy tôi vẫn hy vọng sẽ được gặp lại hắn, cũng không phải vì tôi muốn ngồi ở lầu 4, nhưng tôi đợi hắn ở đó chỉ vì tôi ngồi đợi hắn ở đó. đơn giản vậy thôi.
và tất nhiên là hắn không có xuống lầu 4. nhưng tôi cũng đã gặp lại hắn, và rốt cuộc, tôi cũng được lao mình xuống đáy thác chính tay tôi tung bới.
Monday, July 19, 2010
Cathy Hoàng Hậu của loài mèo (House on Mango Street, cont)
Cathy Hoàng Hậu của loài mèo
Nó nói, tao là cháu cố cố cố của Hoàng Hậu nước Pháp. Nó ở trên lầu trên, bên kia kìa, cạnh nhà Joe-bắt-em-bé. Nó bảo, đừng đến gần ông ta. Ông ta chỉ toàn nguy hiểm. Benny và Blanca là chủ của tiệm tạp hóa đầu đường. Họ được lắm chỉ việc đừng dựa vào quầy kẹo. Hai đứa con gái rách tả tơi như chuột cống ở bên kia đường. Bạn không muốn quen họ đâu. Edna là bà chủ căng hộ kế bên chổ bạn ở. Hồi xưa bà ấy có tòa nhà bự như cá voi vậy, nhưng em bà ấy bán mất rồi. Mẹ họ bảo, đừng, đừng, đừng bao giờ bán nó đi. Dạ, vâng. Rồi bà ta nhắm mắt và ông ấy bán mất quách. Sau khi đi đại học Alicia đã trở thành rất chảnh. Hồi trước Alicia còn thích mình chứ bây giờ thì không. Cathy, hoàng hậu của loài mèo có bao nhiêu là mèo và mèo với mèo. Nào là mèo con, mèo mập, mèo ốm, mèo bệnh. Mèo nằm ngủ như miếng bánh tròn. Mèo trên đầu tủ lạnh. Mèo đi bộ trên bàn ăn. Nhà của nó y như là thiên đàng mèo.
Nó bảo, mầy muốn có bạn. Được, tao sẽ làm bạn mầy. Nhưng chỉ tới thứ 3 tuần sau thôi. Vì bọn tao phải dọn nhà. Phải thôi. Rồi như thể nó đã quên là mình mới dọn vào, nó bảo khu này đang bết lắm.
Một ngày nào đó ba của Cathy sẽ phải bay qua tận Pháp để tìm bà cố cố cố dì bên phía nội của nó để thừa hưởng tài sản gia tộc. Sao mình biết hả? Nó nói cho mình nghe. Trong khi chờ đợi thì gia đình nó đành phải dọn nhích lên phía Bắc đường Mango, cách ra xa xa chút xíu mỗi lần có người như bọn mình dọn vào.
Nó nói, tao là cháu cố cố cố của Hoàng Hậu nước Pháp. Nó ở trên lầu trên, bên kia kìa, cạnh nhà Joe-bắt-em-bé. Nó bảo, đừng đến gần ông ta. Ông ta chỉ toàn nguy hiểm. Benny và Blanca là chủ của tiệm tạp hóa đầu đường. Họ được lắm chỉ việc đừng dựa vào quầy kẹo. Hai đứa con gái rách tả tơi như chuột cống ở bên kia đường. Bạn không muốn quen họ đâu. Edna là bà chủ căng hộ kế bên chổ bạn ở. Hồi xưa bà ấy có tòa nhà bự như cá voi vậy, nhưng em bà ấy bán mất rồi. Mẹ họ bảo, đừng, đừng, đừng bao giờ bán nó đi. Dạ, vâng. Rồi bà ta nhắm mắt và ông ấy bán mất quách. Sau khi đi đại học Alicia đã trở thành rất chảnh. Hồi trước Alicia còn thích mình chứ bây giờ thì không. Cathy, hoàng hậu của loài mèo có bao nhiêu là mèo và mèo với mèo. Nào là mèo con, mèo mập, mèo ốm, mèo bệnh. Mèo nằm ngủ như miếng bánh tròn. Mèo trên đầu tủ lạnh. Mèo đi bộ trên bàn ăn. Nhà của nó y như là thiên đàng mèo.
Nó bảo, mầy muốn có bạn. Được, tao sẽ làm bạn mầy. Nhưng chỉ tới thứ 3 tuần sau thôi. Vì bọn tao phải dọn nhà. Phải thôi. Rồi như thể nó đã quên là mình mới dọn vào, nó bảo khu này đang bết lắm.
Một ngày nào đó ba của Cathy sẽ phải bay qua tận Pháp để tìm bà cố cố cố dì bên phía nội của nó để thừa hưởng tài sản gia tộc. Sao mình biết hả? Nó nói cho mình nghe. Trong khi chờ đợi thì gia đình nó đành phải dọn nhích lên phía Bắc đường Mango, cách ra xa xa chút xíu mỗi lần có người như bọn mình dọn vào.
Tên mình (House on Mango Street, cont)
Dịch sang tiếng Mỹ tên mình có nghĩa là hy vọng. Tiếng Mễ Tây Cơ thì tên mình nghĩa là quá nhiều chữ. Nghĩa là buồn, là chờ đợi. Nó như con số chín. Một con số đục ngầu. Nó như những cái dĩa nhạc nylon mà ba nghe mỗi sáng Chúa Nhật khi ba cạo râu, những bài hát như tiếng khóc.
Cái tên này là tên của bà cố mình và bây giờ là tên mình. Bà cố cũng là mạng con ngựa, sanh vào năm con ngựa như mình vậy--người ta nói như vậy là điềm xấu nếu bạn là con gái mà sanh vào năm ngựa—nhưng mình nghĩ đó chỉ là sự lừa gạt của người Tàu vì người Tàu, cũng như người Mễ, họ không thích những người đàn bà mạnh.
Bà cố. Mình cũng muốn gặp được bà, người đàn bà như con ngựa hoang, hoang đến nỗi không thèm lấy chồng. Cho đến khi ông cố mình trùm bà trong cái bao rồi cướp bà đi. Như vậy đó, cứ như bà cố là một cái đèn đắt tiền. Đó là cách ông cố cưới bà cố.
Và chuyện kể rằng bà cố không bao giờ tha thứ cho ông cố. Ngày nào bà cũng ngồi trước cửa sổ nhìn ra ngoài, như biết bao nhiêu người đàn bà khác ngồi chống nỗi buồn trên cùi chỏ. Mình thắc mắc, không biết bà cố có tìm được niềm vui nào không hay bà luôn tiếc nuối vì bà không thể làm được những điều bà muốn. Esperanza. Mình đã nhận được di sản của bà để lại, nhưng mình không muốn nhận cái chỗ ngồi bên khung cửa sổ.
Ở trường người ta kêu tên mình như thể những vần âm được đúc bằng thiếc khi nói ra là đau nốc miệng. Nhưng kêu bằng tiếng Mễ thì tên mình là cái gì đó mềm mại hơn, như bạc, không dầy đặc như tên của em mình—Magdalena--một cái tên xấu xí hơn tên mình. Magdalena, người mà ít nhất khi về nhà có thể thành Nenny. Còn mình thì lúc nào cũng là Esperanza.
Mình muốn rửa tội cho mình dưới một cái tên mới, một cái tên giống như con người thật của mình, cái con người mà ít ai nhìn thấy. Esperanza như Lisandra như Zeze X. Ừ. Zeze X nghe được đấy.
Cái tên này là tên của bà cố mình và bây giờ là tên mình. Bà cố cũng là mạng con ngựa, sanh vào năm con ngựa như mình vậy--người ta nói như vậy là điềm xấu nếu bạn là con gái mà sanh vào năm ngựa—nhưng mình nghĩ đó chỉ là sự lừa gạt của người Tàu vì người Tàu, cũng như người Mễ, họ không thích những người đàn bà mạnh.
Bà cố. Mình cũng muốn gặp được bà, người đàn bà như con ngựa hoang, hoang đến nỗi không thèm lấy chồng. Cho đến khi ông cố mình trùm bà trong cái bao rồi cướp bà đi. Như vậy đó, cứ như bà cố là một cái đèn đắt tiền. Đó là cách ông cố cưới bà cố.
Và chuyện kể rằng bà cố không bao giờ tha thứ cho ông cố. Ngày nào bà cũng ngồi trước cửa sổ nhìn ra ngoài, như biết bao nhiêu người đàn bà khác ngồi chống nỗi buồn trên cùi chỏ. Mình thắc mắc, không biết bà cố có tìm được niềm vui nào không hay bà luôn tiếc nuối vì bà không thể làm được những điều bà muốn. Esperanza. Mình đã nhận được di sản của bà để lại, nhưng mình không muốn nhận cái chỗ ngồi bên khung cửa sổ.
Ở trường người ta kêu tên mình như thể những vần âm được đúc bằng thiếc khi nói ra là đau nốc miệng. Nhưng kêu bằng tiếng Mễ thì tên mình là cái gì đó mềm mại hơn, như bạc, không dầy đặc như tên của em mình—Magdalena--một cái tên xấu xí hơn tên mình. Magdalena, người mà ít nhất khi về nhà có thể thành Nenny. Còn mình thì lúc nào cũng là Esperanza.
Mình muốn rửa tội cho mình dưới một cái tên mới, một cái tên giống như con người thật của mình, cái con người mà ít ai nhìn thấy. Esperanza như Lisandra như Zeze X. Ừ. Zeze X nghe được đấy.
Wednesday, July 14, 2010
Tóc, Trai và Gái (House on Mango Street, tiếp)
(i really hope that by the end of this book, i will have lost no friend, hehe. i also hope that by the end of this translation project i will have improved my vietnamese by a thousandth percent. a thousandth or nothing.)
Tóc
Trong nhà ai cũng có tóc khác nhau. Tóc của ba thì dựng đứng lên như cây chổi. Còn mình, tóc mình thì lười. Chúng chẳng bao giờ theo ý của những cây kẹp hay dây cột tóc. Tóc của anh Carlos thì dầy và thẳng. Anh ấy không khi nào cần đến lược. Tóc Nenny thì trơn mướt—chúng sẽ trượt khỏi tay bạn. Và Kiki, đứa nhỏ nhất, lại có tóc như bộ lông thú.
Nhưng tóc của mẹ, tóc của mẹ như nhánh hoa hồng nhỏ, như những lóng kẹo cuộn tròn vì chúng suốt ngày bị mẹ cuốn trong những cái kẹp, vừa đẹp vừa thơm khi bạn dí mũi vào những lần được mẹ ôm, mẹ ôm cho bạn cảm giác an toàn, là mùi bánh mì trước khi bạn bỏ vào lò nướng, là mùi của những lúc mẹ nhích qua bên giường nhường chổ còn ấm hơi mẹ cho bạn, và bạn nằm ngủ cạnh mẹ, bên ngoài trời mưa và ba thì đang ngáy. Tiếng ngáy, tiếng mưa, và tóc mẹ thơm mùi bánh mì.
Trai và Gái
Bọn con trai và bọn con gái sống trong hai thế giới khác nhau. Con trai ở trong vũ trụ riêng của họ, và mình của mình. Thí dụ như những người anh của mình. Trong nhà họ lúc nào cũng có ý kiếng về mình và Nenny. Nhưng ở ngoài thì họ không thể để ai nhìn thấy họ nói chuyện với con gái. Carlos và Kiki là bạn thân của nhau…chứ không phải của mình và Nenny.
Nenny còn nhỏ quá không thể là bạn thân của mình được. Nó chỉ là em của mình thôi và đó không phải lỗi tại mình. Bạn đâu có thể chọn em được, chỉ biết chấp nhận mình có em thôi và đôi lúc thì người em đó nó như Nenny.
Nó không thể chơi với bọn con nít nhà Vargas được không thôi nó sẽ lớn lên thành như bọn chúng. Và vì nó sanh sau mình nên nó là trách nhiệm của mình.
Một ngày nào đó mình sẽ có một người bạn thân của riêng mình. Mình sẽ kể cho bạn ấy hết tất cả bí mật của mình. Mình sẽ không cần giải thích cho bạn ấy về những câu chuyện cười của mình vì bạn ấy nghe là hiểu liền. Nhưng từ giờ cho đến ngày đó, mình như cái bong bóng đỏ, một cái bong bóng bị cột chung với một cái neo.
Tóc
Trong nhà ai cũng có tóc khác nhau. Tóc của ba thì dựng đứng lên như cây chổi. Còn mình, tóc mình thì lười. Chúng chẳng bao giờ theo ý của những cây kẹp hay dây cột tóc. Tóc của anh Carlos thì dầy và thẳng. Anh ấy không khi nào cần đến lược. Tóc Nenny thì trơn mướt—chúng sẽ trượt khỏi tay bạn. Và Kiki, đứa nhỏ nhất, lại có tóc như bộ lông thú.
Nhưng tóc của mẹ, tóc của mẹ như nhánh hoa hồng nhỏ, như những lóng kẹo cuộn tròn vì chúng suốt ngày bị mẹ cuốn trong những cái kẹp, vừa đẹp vừa thơm khi bạn dí mũi vào những lần được mẹ ôm, mẹ ôm cho bạn cảm giác an toàn, là mùi bánh mì trước khi bạn bỏ vào lò nướng, là mùi của những lúc mẹ nhích qua bên giường nhường chổ còn ấm hơi mẹ cho bạn, và bạn nằm ngủ cạnh mẹ, bên ngoài trời mưa và ba thì đang ngáy. Tiếng ngáy, tiếng mưa, và tóc mẹ thơm mùi bánh mì.
Trai và Gái
Bọn con trai và bọn con gái sống trong hai thế giới khác nhau. Con trai ở trong vũ trụ riêng của họ, và mình của mình. Thí dụ như những người anh của mình. Trong nhà họ lúc nào cũng có ý kiếng về mình và Nenny. Nhưng ở ngoài thì họ không thể để ai nhìn thấy họ nói chuyện với con gái. Carlos và Kiki là bạn thân của nhau…chứ không phải của mình và Nenny.
Nenny còn nhỏ quá không thể là bạn thân của mình được. Nó chỉ là em của mình thôi và đó không phải lỗi tại mình. Bạn đâu có thể chọn em được, chỉ biết chấp nhận mình có em thôi và đôi lúc thì người em đó nó như Nenny.
Nó không thể chơi với bọn con nít nhà Vargas được không thôi nó sẽ lớn lên thành như bọn chúng. Và vì nó sanh sau mình nên nó là trách nhiệm của mình.
Một ngày nào đó mình sẽ có một người bạn thân của riêng mình. Mình sẽ kể cho bạn ấy hết tất cả bí mật của mình. Mình sẽ không cần giải thích cho bạn ấy về những câu chuyện cười của mình vì bạn ấy nghe là hiểu liền. Nhưng từ giờ cho đến ngày đó, mình như cái bong bóng đỏ, một cái bong bóng bị cột chung với một cái neo.
Tuesday, July 13, 2010
Căn nhà trên đường Mango (The House on Mango Street) by Sandra Cisneros
Noi gương những người đi trước, mình cũng dịch (dật) cho vui.
I love this book. Not just because it's about Chicago but because I love Esperanza and her family. I love how they struggle and survive, how the kids are innocent and beautiful even in the midst of poverty. I love how its language seem to lift the characters out of their every day abjectivity, like a piece of white silk over garbage. It's white silk.
Và lý do chọn nó để dịch cho vui là vì nó ngắn, không sợ lười.
------------
I
Căn nhà trên đường Mango
Không phải bọn mình lúc nào cũng ở trên đường Mango. Trước đó mình và gia đình ở đường Loomis trên lầu 3, và trước đó nữa thì bọn mình ở trên đường Keeler. Trước Keeler là Paulina, và trước đó nữa thì mình không nhớ. Mình chỉ nhớ rõ nhất là mình đổi chổ ở rất nhiều lần. Mỗi lần dọn nhà là có thêm một phần tử gia đình. Khi dọn đến đường Mango thì chúng mình đã có sáu người—mẹ, ba, Carlos, Kiki, em Nenny và mình.
Ngôi nhà trên đường Mango là nhà của gia đình mình, ba mẹ không cần phải trả tiền trọ hay xài chung sân sau với hàng xóm dưới lầu, hoặc phải giữ im lặng không được làm ồn, và không có chủ nhà ở tầng dưới thục đầu cán chổi lên trần nhà. Dù thế, bọn mình cũng đã không nghĩ đến việc mua căn nhà đó.
Bọn mình đã phải dọn gấp ra khỏi tầng nhà trên đường Loomis. Ống nước ở đó bị bễ và chủ nhà không chịu sửa vì nhà đã cũ lắm. Bọn mình phải dọn nhanh. Bọn mình đã phải dùng nhà tắm của người hàng xóm và xách nước qua bên ấy trong cái bình nhựa. Cho nên ba mẹ mới đi tìm nhà, và bọn mình đã dọn vào ngôi nhà trên đường Mango, xa chỗ cũ, phía bên kia thành phố.
Ba mẹ luôn nói là một ngày nào đó bọn mình sẽ được ở trong một ngôi nhà đích thực, nhà của riêng bọn mình để không cần phải mỗi năm mỗi dọn chổ ở. Và nhà của bọn mình sẽ có nước và ống nước sẽ không bị bễ. Và trong nhà sẽ có cầu thang đàng hoàn, cầu thang đích thực chứ không phải cầu thang ở ngoài hành lang, cầu thanh nằm trong nhà như trên tv vậy. Và bọn mình sẽ có cái hầm và ít nhất là 3 phòng tắm để mỗi lần đi tắm không cần phải báo trước cho tất cả mọi người biết. Nhà của bọn mình sẽ được sơn màu trắng với cây cối bao quanh, một cái sân thật lớn và cỏ mọc thoải mái mọc không sợ bị hàng rào chận. Đó là cái nhà mà ba nhắc tới khi ba cầm trong tay tấm vé số và má cũng kể về cái nhà đó cho bọn mình nghe trước khi ngủ.
Nhưng căn nhà trên đường Mango không giống như căn nhà mà ba mẹ kể. Nó nhỏ và đỏ với những bậc thang chật hẹp trước nhà và cửa sổ thì tí tị làm bạn cứ tưởng chúng đang phải nín thở. Có chỗ gạch bị bể, và cửa trước thì phồng lên đến nỗi bạn phải đẩy mạnh mới mở được. Nhà không có sân trước, chỉ có bốn cây cỏn con mà thành phố đã trồng phía mặt đường. Đằng sau thì có cái ga-ra nhỏ hẹp để đậu cái xe bọn mình chưa có và cái sân sau cũng nhỏ hẹp và nhìn còn hẹp hơn vì bị hai toà nhà chặn hai bên. Trong nhà cũng có cầu thang nhưng chỉ là bậc cầu thang hành lang bình thường, và trong nhà chỉ có một phòng tắm. Mọi người đều phải chung phòng–ba và mẹ, Carlos và Kiki, mình và Nenny.
Ngày xưa lúc bọn mình còn ở trên đường Loomis, một ma-soeur của trường đi ngang thấy mình đang chơi trước nhà. Hai hôm trước tiệm giặt ủi dưới nhà bị cướp nên họ đóng ván lên cửa và chủ tiệm đã sơn lên tấm ván mấy chử “Tiệm mở cửa” đễ không bị mất khách.
Con ở đâu? Sơ hỏi mình.
Dạ, ở đó, mình vừa nói vừa chỉ lên tầng thứ ba.
Con ở đó?
Dạ, ở đó. Mình ngước nhìn lên phía ngón tay sơ đang chỉ--tầng nhà thứ ba, sơn bị tróc, những tấm ván ba đã đóng ngang cửa sổ để bọn mình không bị té. Con ở chổ đó hả? Cách sơ hỏi làm mình có cảm giác như mình hoàn toàn không có chút giá trị. Chổ đó. Con ở cái chổ đó. Mình gật đầu.
Ngay lúc ấy mình đã biết mình phải có một căn nhà. Căn nhà thật sự. Căn nhà mà mình có thể chỉ ngón tay về phía nó. Nhưng đây không phải là căn nhà đó. Căn nhà trên đường Mango không phải là căn nhà đó. Mẹ nói, chỉ trong thời gian ngắn. Ba nói, tạm thôi. Nhưng mình biết sự thật của những điều tạm bợ ấy.
I love this book. Not just because it's about Chicago but because I love Esperanza and her family. I love how they struggle and survive, how the kids are innocent and beautiful even in the midst of poverty. I love how its language seem to lift the characters out of their every day abjectivity, like a piece of white silk over garbage. It's white silk.
Và lý do chọn nó để dịch cho vui là vì nó ngắn, không sợ lười.
------------
I
Căn nhà trên đường Mango
Không phải bọn mình lúc nào cũng ở trên đường Mango. Trước đó mình và gia đình ở đường Loomis trên lầu 3, và trước đó nữa thì bọn mình ở trên đường Keeler. Trước Keeler là Paulina, và trước đó nữa thì mình không nhớ. Mình chỉ nhớ rõ nhất là mình đổi chổ ở rất nhiều lần. Mỗi lần dọn nhà là có thêm một phần tử gia đình. Khi dọn đến đường Mango thì chúng mình đã có sáu người—mẹ, ba, Carlos, Kiki, em Nenny và mình.
Ngôi nhà trên đường Mango là nhà của gia đình mình, ba mẹ không cần phải trả tiền trọ hay xài chung sân sau với hàng xóm dưới lầu, hoặc phải giữ im lặng không được làm ồn, và không có chủ nhà ở tầng dưới thục đầu cán chổi lên trần nhà. Dù thế, bọn mình cũng đã không nghĩ đến việc mua căn nhà đó.
Bọn mình đã phải dọn gấp ra khỏi tầng nhà trên đường Loomis. Ống nước ở đó bị bễ và chủ nhà không chịu sửa vì nhà đã cũ lắm. Bọn mình phải dọn nhanh. Bọn mình đã phải dùng nhà tắm của người hàng xóm và xách nước qua bên ấy trong cái bình nhựa. Cho nên ba mẹ mới đi tìm nhà, và bọn mình đã dọn vào ngôi nhà trên đường Mango, xa chỗ cũ, phía bên kia thành phố.
Ba mẹ luôn nói là một ngày nào đó bọn mình sẽ được ở trong một ngôi nhà đích thực, nhà của riêng bọn mình để không cần phải mỗi năm mỗi dọn chổ ở. Và nhà của bọn mình sẽ có nước và ống nước sẽ không bị bễ. Và trong nhà sẽ có cầu thang đàng hoàn, cầu thang đích thực chứ không phải cầu thang ở ngoài hành lang, cầu thanh nằm trong nhà như trên tv vậy. Và bọn mình sẽ có cái hầm và ít nhất là 3 phòng tắm để mỗi lần đi tắm không cần phải báo trước cho tất cả mọi người biết. Nhà của bọn mình sẽ được sơn màu trắng với cây cối bao quanh, một cái sân thật lớn và cỏ mọc thoải mái mọc không sợ bị hàng rào chận. Đó là cái nhà mà ba nhắc tới khi ba cầm trong tay tấm vé số và má cũng kể về cái nhà đó cho bọn mình nghe trước khi ngủ.
Nhưng căn nhà trên đường Mango không giống như căn nhà mà ba mẹ kể. Nó nhỏ và đỏ với những bậc thang chật hẹp trước nhà và cửa sổ thì tí tị làm bạn cứ tưởng chúng đang phải nín thở. Có chỗ gạch bị bể, và cửa trước thì phồng lên đến nỗi bạn phải đẩy mạnh mới mở được. Nhà không có sân trước, chỉ có bốn cây cỏn con mà thành phố đã trồng phía mặt đường. Đằng sau thì có cái ga-ra nhỏ hẹp để đậu cái xe bọn mình chưa có và cái sân sau cũng nhỏ hẹp và nhìn còn hẹp hơn vì bị hai toà nhà chặn hai bên. Trong nhà cũng có cầu thang nhưng chỉ là bậc cầu thang hành lang bình thường, và trong nhà chỉ có một phòng tắm. Mọi người đều phải chung phòng–ba và mẹ, Carlos và Kiki, mình và Nenny.
Ngày xưa lúc bọn mình còn ở trên đường Loomis, một ma-soeur của trường đi ngang thấy mình đang chơi trước nhà. Hai hôm trước tiệm giặt ủi dưới nhà bị cướp nên họ đóng ván lên cửa và chủ tiệm đã sơn lên tấm ván mấy chử “Tiệm mở cửa” đễ không bị mất khách.
Con ở đâu? Sơ hỏi mình.
Dạ, ở đó, mình vừa nói vừa chỉ lên tầng thứ ba.
Con ở đó?
Dạ, ở đó. Mình ngước nhìn lên phía ngón tay sơ đang chỉ--tầng nhà thứ ba, sơn bị tróc, những tấm ván ba đã đóng ngang cửa sổ để bọn mình không bị té. Con ở chổ đó hả? Cách sơ hỏi làm mình có cảm giác như mình hoàn toàn không có chút giá trị. Chổ đó. Con ở cái chổ đó. Mình gật đầu.
Ngay lúc ấy mình đã biết mình phải có một căn nhà. Căn nhà thật sự. Căn nhà mà mình có thể chỉ ngón tay về phía nó. Nhưng đây không phải là căn nhà đó. Căn nhà trên đường Mango không phải là căn nhà đó. Mẹ nói, chỉ trong thời gian ngắn. Ba nói, tạm thôi. Nhưng mình biết sự thật của những điều tạm bợ ấy.
Monday, July 12, 2010
không có gì
Ở gần bạn tôi thật là khổ sở. Tôi phải nín thở, thóp bụng lại, áo sống cứ kéo lên trượt xuống, tai mắt thì ù ù không nghe được gì. Mmm, cho nên, bạn có thể ngồi gần hơn tí được không?
Tôi biết nhà bạn có hai con mèo. Mỗi sáng chúng lẽo nhẽo thức bạn dậy. Làm tôi cũng muốn làm mèo lẽo nhẽo.
Tôi biết nhà bạn có hai con mèo. Mỗi sáng chúng lẽo nhẽo thức bạn dậy. Làm tôi cũng muốn làm mèo lẽo nhẽo.
Sunday, July 11, 2010
Waiting for Maryanne
Stu and Maryanne have been married for fifty six years. Two months ago, Maryanne had a stroke. She goes in and out of consciousness. When awake, she cannot talk, cannot respond to voice except once in a while she can blink for yes, perhaps, it's hard to tell. She currently breathes on her own but is fed through a g-tube. She exists in a vegetative state, but Stu would not consent to hospice. He said he wants to wait. I asked him what he’s waiting for. He said, “When I was in the war, she waited all those years for me to come home. Now it's my turn to wait for her." So he waited, all day and everyday in the hospital, except for when he needed to go home to shower, eat, and take a quick rest. While waiting he would eat little snacks he brought from home, ask the nurse for a glass of ice to drink with his diet pepsi, and read his detective novel with a giant magnifying glass. Then one day, when she finally opened her eyes, Maryanne smiled, then cried. She still couldn’t talk and couldn’t move, but she could cry. And when she cried, Stu smiled. "She’s still here," he said.
Monday, July 5, 2010
Subscribe to:
Posts (Atom)